IV. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t đối với sự nghiệp tăng trởng và
2. Kế hoạch hoá và bố trí cơ cấu đầu t
2.1 Nâng cao chất lợng công tác lập quy hoạch, chú trọng kế hoạch tổngthể phát triển kinh tế xã hội sau năm 2000 thể phát triển kinh tế xã hội sau năm 2000
Với cơ cấu đầu t còn nhiều hạn chế nên nền kinh tế nói chung vẫn cha phát huy đợc sức mạnh và lợi thế của các ngành kinh tế. Nhiều ngành cha thực sự gắn sản xuất với tiêu thụ dẫn đến giảm hiệu quả và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Do vậy, việc rà soát lại và xây dựng quy hoạch đầu t tổng thể với cơ cấu hợp lý, tận dụng lợi thế từng ngành đáp ứng yêu cầu của một nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết quản lý vĩ mô của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa là hết sức cần thiết.
Quy hoạch đầu t tổng thể phải gắn với quy hoạch, kế hoạch về sản phẩm và thị trờng của từng ngành. Các quy hoạch, kế hoạch đầu t phải đợc xây dựng trên cơ sở:
- Coi trọng công tác điều tra nghiên cứu thị trờng và các dự báo thay đổi của thị trờng. Đồng thời quán triệt đầy đủ các t tởng và quan điểm phát triển kinh tế nớc
ta trong giai đoạn trớc mắt (2001-2010) và trong lâu dài. Căn cứ vào kết quả thực hiện kế hoạch 1991- 2000 và các yêu cầu của bối cảnh thực tiễn, dự báo tơng lai để xây dựng và điều chỉnh các mục tiêu, chính sách và giải pháp thực thi cho giai đoạn sau năm 2000.
- Đánh giá đầy đủ: nguồn lực thực hiện, cơ hội và thách thức khi thực hiện quy hoạch tổng thể. Tiến hành xây dựng và điều chỉnh các chính sách và quy hoạch đầu t phát triển cho từng ngành, vùng phù hợp với trật tự và thứ tự u tiên trong chiến lợc và quy hoạch tổng thể. Yếu tố quan trọng để đa các chiến lợc và kế hoạch vào thực hiện trong thực tế là phải đảm bảo theo hớng: chú trọng khai thác nội lực và lợi thế của quốc gia và của từng ngành, từng vùng: tạo mô trờng kinh tế pháp lý thông thoáng, đồng bộ nhằm khuyến khích đầu t, u tiên các ngành, lĩnh vực trọng điểm, mũi nhọn.
- Dự báo tiến bộ khoa học kỹ thuật, các thay đổi về thể chế, chính sách, gắn phát triển kinh tế với phát triển khoa học công nghệ. Các chính sách đúng đắn trong đầu t phát triển và trong nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật sẽ là nhân tố quan trọng thúc đẩy cải biến cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành theo hớng tích cực.
- Phải gắn quy hoạch với chính sách và các giải pháp thực hiện. Các giải pháp thực hiện không chỉ cứng nhắc theo các mệnh lệnh hành chính mà nên bằng các công cụ , đòn bẩy kinh tế.
- Để đảm bảo hiệu quả và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế luôn luôn thay đổi trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển, cơ cấu đầu t phải liên tục đợc điều chỉnh linh hoạt, kịp thời nhằm tạo ra sự nhịp nhàng khi thực hiện đầu t.
- Cần phải công khai các quy hoạch đã đợc duyệt, tiến hành tuyên truyền, phổ biến đến tất cả các tổ chức, cá nhân và thờng xuyên tiến hành kiểm tra việc thực hiện quy hoạch nhằm hạn chế việc sử dụng đất tuỳ tiện, lấn chiếm bất hợp pháp, gây khó khăn cho công tác đền bù và giải phóng mặt bằng sau này.
- Trong dài hạn, nên xây dựng những chơng trình quy hoạch đầu t có quy mô lớn, tập trung vào những ngành mũi nhọn nh các ngành công nghiệp then chốt và các ngành công nghiệp có tác động lớn đối với nền kinh tế quốc dân, có tính chất thúc đẩy quá trình CNH- HĐH đất nớc, hình thành một cơ cấu kinh tế nông nghiệp- công nghiệp- lâm nghiệp và dịch vụ hợp lý
2.2 Đổi mới công tác kế hoạch hoá hoạt động đầu t
So với thời kỳ kế hoạch hoá tập trung và giai đoạn 1986- 1990, công tác lập kế hoạch đầu t đã có nhiều thay đổi tiến bộ. Tuy nhiên vẫn còn nhiều nhợc điểm gây thất thoát, lãng phí nhiều nguồn vốn, hiệu quả đầu t thấp, mục tiêu đặt ra còn khó thực hiện. Do đó trong thời gian tới cần hoàn thiện công tác điều hành kế hoạch đầu t hàng năm theo hớng:
- Cần có các kế hoạch đầu t phát triển trung hạn 5 năm, hoặc 3 năm nhằm xác định bớc đi, biện pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành làm cơ sở cho công tác lập kế hoạch đầu t phát triển hàng năm.
- Kế hoạch đầu t của các bộ, ngành, địa phơng phải thể hiện đầy đủ tất cả các nguồn vốn. Đối với vốn ngân sách đầu t phải đợc kế hoạch hoá toàn diện (kể cả các khoản vốn để lại cho các bộ, ngành tự đầu t). Tiếp tục thực hiện cơ chế phân cấp gắn với trách nhiệm và chế tài kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ. Tăng cờng vai trò trách nhiệm của các bộ, ngành, các tỉnh, thành phố trong việc huy động và sử dụng đúng mục tiêu, có hiệu quả các nguồn đầu t phát triển.
- Khi duyệt các kế hoạch đầu t, cấp có thẩm quyền phải chịu trách nhiệm đảm bảo nguồn vốn cho dự án triển khai thi công đúng tiến độ, tránh hiện tợng phê duyệt tràn lan, gây sức ép cho ngân sách nhà nớc. Đồng thời cần chú ý chỉ đa vào kế hoạch các dự án đã đầy đủ thủ tục quy định và bố trí đủ vốn cho các công trình đợc ghi vốn theo tiến độ đã phê duyệt.
2.3 Bố trí hợp lý cơ cấu đầu t
Mục tiêu chính của chính sách CNH trong giai đoạn tới là phải làm thay đổi căn bản trong cơ cấu kinh tế xã hội. CNH ở Việt Nam phải là sự kết hợp của 3 quá
trình đợc tiến hành song song và gắn bó chặt chẽ với nhau. Chính vì vậy, cơ cấu đầu t trong giai đoạn này cũng nhằm mục tiêu thực hiện 3 quá trình đó:
- Chuyển từ nền kinh tế vẫn mang nặng tính hành chính với tâm lý của cơ chế xin- cho sang cơ chế thị trờng năng động theo định hớng xã hội chủ nghĩa
- Chuyển từ một xã hội nông nghiệp lạc hậu sang một xã hội công nghiệp văn minh, hiện đại.
- Đi tắt, đón đầu, đầu t xây dựng và phát triển một số yếu tố để tiến tới nền kinh tế tri thức
Nh vậy, cơ cấu đầu t trong giai đoạn tới phải đạt mục tiêu công nghiệp hoá để chuyển dịch sâu sắc và toàn diện cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, tạo tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế hậu công nghiệp. Cơ cấu đầu t phải đảm bảo nâng cao tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp. Trong cơ cấu đầu t cần phải nâng cao tỷ trọng vốn đầu t cho những lĩnh vực then chốt, có tính đột phá của từng ngành, nhằm tạo đà cho ngành đó phát triển.
- Đối với nông nghiệp, cần chú trọng đầu t xây dựng các nhà máy chế biến sản phẩm nông lâm nghiệp và thuỷ sản. Do nớc ta có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động rẻ, suất đầu t thấp nên việc xuất khẩu các mặt hàng này sẽ có lợi thế hơn các sản phẩm xuất khẩu của các nớc khác trong khu vực. Hơn nữa do từ trớc tới nay, chúng ta phần lớn chỉ xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp thô , cha qua chế biến nên giá trị gia tăng tạo ra còn thấp.
Tập trung xây dựng hệ thống đê điều, hệ thống tới tiêu phục vụ nông nghiệp. Coi trọng công tác xây dựng các trung tâm nghiên cứu khoa học trong nông nghiệp nhằm tạo ra nhiều giống cây trồng vật nuôI có năng suất cao, đồng thời các trung tâm này cũng có nhiệm vụ đa ra những hớng dẫn cho ngời nông dân trong việc chăm sóc cây trồng vật nuôi có hiệu quả.
- Đối với ngành công nghiệp, bên cạnh việc gia tăng vốn đầu t cho phát triển công nghiệp thì vốn này phải đợc phân bổ hợp lý để tập trung phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn sau:
Ưu tiên cho đầu t phát triển các ngành công nghệ điện tử và kỹ thuật số. Bởi lẽ đây là ngành có điều kiện khai thác lợi thế của việc đầu t phát triển con ngời, là ngành sẽ giúp Việt Nam có thể thực hiện việc “đi tắt, đón đầu “ đối với nền kinh tế thế giới. Không những thế, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội những năm sau này cũng sẽ đòi hỏi các ngành này phảI thực sự phát triển ở một trình độ nhất định.
Tiếp tục đầu t phát triển những ngành mang lại giá trị xuất khẩu cao nh dệt may, da giầy, vật liệu xây dựng…. Phát triển các ngành này vừa mang lại nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách, vừa đảm bảo giải quyết đợc số lợng việc làm lớn cho ngời lao động.
Đầu t cho việc xây dựng mạng lới điện quốc gia, đa điện đến tất cả các vùng nông thôn để vừa đảm bảo sinh hoạt cho ngời dân, vừa đảm bảo điện cho sản xuất. Có nh vậy thì mới thực hiện đợc cơ khí hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
- Đối với ngành dịch vụ, do đây là ngành có xu hớng phát triển mạnh để đáp ứng ngày càng cao các nhu cầu đa dạng của con ngời và sản xuất, nên cần phảI đợc đầu t hợp lý. Trong ngành dịch vụ cũng cần phảI xác định một số ngành dịch vụ quan trọng hàng đầu, có lợi thế so sánh và có nhu cầu phát triển bức thiết.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho lu thông hàng hoá, vốn, lao động trong nền kinh tế, các ngành dịch vụ nh tài chính, ngân hàng, giao thông, bu chính viễn thông cần phảI đợc đầu t mạnh mẽ hơn nữa. Các hoạt động dịch vụ chăm sóc con ngời cũng phải đợc quan tâm đầu t bởi lẽ con ngời là vốn quý hàng đầu của sự phát triển.
- Bên cạnh việc bố trí đầu t hợp lý vào các ngành kinh tế, cần phải chú trọng đầu t phát triển con ngời. Ngày nay, các lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, môi trờng pháp lý thông thoáng… chỉ mang tính chất trớc mắt, tạm thời. Do vậy để đảm bảo phát triển bền vững và lâu dài thì cần phải đầu t cho con ngời. Chỉ những con ngời với đầy đủ phẩm chất, trình độ chuyên môn, kỹ năng làm việc mới là yếu tố quan
trọng quyết đinh sức mạnh cạnh tranh của một quốc gia. Vì vậy đầu t cho con ngời vừa đợc xem là điều kiện tiên quyết, vừa là mục đích cuối cùng của mọi sự phát triển