Đối với ngành nông, lâm, ng nghiệp và kinh tế nông thôn

Một phần của tài liệu Đầu tư với sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành theo hướng CNH_HĐH ở Việt Nam (Trang 44 - 45)

II. Định hớng phát triển các ngành theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá

1.1. Đối với ngành nông, lâm, ng nghiệp và kinh tế nông thôn

Đẩy nhanh CNH- HĐH nông nghiệp và nông thôn theo hớng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trờng và điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn

Đa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp. Chú trọng điện khí hoá, cơ giới hoá, Tăng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn. Quy hoạch hợp lý và nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ đất, nguồn nớc, vốn rừng và quy hoạch các khu dân c.

Phát triển theo quy hoạch và chú trọng đầu t thâm canh các vùng cây công nghiệp, phát triển và nâng cao chất lợng, hiệu quả chăn nuôI gia súc, gia cầm, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôI trong nông nghiệp. Đồng thời phát huy lợi thế về thuỷ sản, tạo thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở giữ gìn môI trờng biển và sông nớc, bảo đảm cho sự táI tạo và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.

Phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, tạo liên kết nông nghiệp- công nghiêp- dịch vụ trên từng địa bàn và trong cả nớc. Có chính sách u đãI để thu hút đầu t của mọi thành phần kinh tế vào phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.

Giá trị gia tăng nông nghiệp (kể cả thuỷ sản. lâm nghiệp) tăng bình quân hàng năm 4.0- 4.5 %. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP khoảng 16- 17 %.

Một phần của tài liệu Đầu tư với sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành theo hướng CNH_HĐH ở Việt Nam (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w