Thựctế hạch tốn tài sản cố định tại cơng ty thực phẩm Miền Bắc

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tài sản cố định với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty thực phẩm miền Bắc (Trang 60 - 73)

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦACƠNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC

2.Thựctế hạch tốn tài sản cố định tại cơng ty thực phẩm Miền Bắc

Hệ thống tài khoản kế tốn được áp dụng tại cơng ty thực phẩm Miền Bắc là hệ thống nhất do Bộ tài chính ban hành được áp dụng các doanh nghiệp (theo quyết định số 1141 TC/ CĐ KT ngày 1/4/1995).

Việc hạch tốn tình hình biến động TSCĐ tại cơng ty thành phẩm Miền Bắc được theo dõi chủ yếu trên tài khoản 211, 214.

Sau đây là thực tế quá trình hạch tốn kế tốn chi tiết và tổng hợop tình hình biến động tăng giảm, sửa chữa, khấu hao TSCĐ tại cơng ty thành phẩm Miền Bắc.

2.1. Cơng tác tổ chức hạch tốn chi tiết TSCĐ.

Việc quản lý và hạch tốn TSCĐ luơn dựa trên hệ thống chứng từ gốc đầy đủ chứng minh tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao gồm:

- Biên bản giao nhận TSCĐ. - Biên bản nghiệm thu cơng trình.

- Biên bản thanh lý TSCĐ. ...

Căn cứ vào chứng từ gốc, lý lịch TSCĐ và các tài liệu kỳ thuật khác, cơng ty quản lý TSCĐ theo 2 hồ sơ: hồ sơ kỹ thuật (do phịng kỹ thuật giữ) và hồ sơ kế tốn (do phịng kế tốn giữ0. Bên cạnh đĩ TSCĐ cịn được theo dõi trên thẻ chi tiết TSCĐ, sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ, bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ, sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ, .

Sổ chi tiết tăng giảm tài sản cố định được lập căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ khác liên quan đến việc tăng giảm TSCĐ. Trên trang sổ chi tiết thể hiện đầy đủ các chỉ tiêu quan trọng như trên tài sản, nơi sử dụng, diễn giải tăng giảm, nguyên giá TSCĐ... Sổ cịn ghi chép những TSCĐ khơng dùng, chờ thanh lý... phát sinh trong kỳ.

Cuối kỳ căn cứ vào thẻ tài sản cố định, sổ chi tiết và các chứng từ khác liên quan đến việc tăng, giảm TSCĐ kế tốn lập bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ và kê chi tiết tăng giảm TSCĐ. Song song với cơng tác hạch tốn chi tiết TSCĐ cơng ty cịn tổ chức hạch tốn tổng hợp TSCĐ, đây là khâu quan trọng phục vụ đắc lực cho cơng tác quản lý. Mục đích hạch tốn tổng hợp nhằm cung cấp thơng tin tổng hợp về nguyên giá, giá trị cịn lại, giá trị hao mịn TSCĐ, cơ sở để tính hiệu quả kinh tế.

2.2. Cơng tác tổ chức hạch tốn tổng hợp TSCĐ của cơng ty thực phẩm Miền Bắc.

a. Tài khon s dng.

Để hạch tốn tổng hợp TSCĐ cơng ty sử dụng các tài khoản theo chế độ quy định, ngồi ra cơng ty cịn sử dụng một số tài khoản khác liên quan.

b. S sách kế tốn và ghi s kế tốn.

Cơng ty thực phẩm Miền Bắc hạch tốn TSCĐ trên hệ thống sổ sách được tổ chức theo đúng chế độ kế tốn quy định như việc ghi sổ sách kế tốn phải căn cứ vào chứng từ hợp lệ, số liệu rõ ràng, khơng tẩy xố sửa chữa... Bắt đầu niên độ kế tốn cơng ty mở sổ mới kết thúc niên độ kế tốn thực khố sổ theo đúng quy định. Hiện nay niên độ cơng ty áp dụng bắt đầu1 tháng 1 năm kết thúc vào

ngày 31 tháng 12 hàng năm. Việc theo dõi và hạch tốn TSCĐ chủ yếu được thực hiện trên sổ, tờ rời.

Hệ thống sổ kế tốn của cơng ty được tổ chức theo hình thức nhật ký chứng từ. Theo hình thức này TSCĐ được hạch tốn trên nhật ký chứng từ số 9 (NKCT số 9) và sổ cái tài khoản 211. Nhìn chung cơng ty thực phẩm miền Bắc chọn hình thức nhật ký chứng từ là phù hợp với đặc điểm của cơng ty như quy mơ kinh doanh lớn, tính chất kinh doanh phức tạp, đa dạng...

Trình độ quản lý và kế tốn cao. Một hệ thống sổ sách kế tốn tổng hợp và đầy đủ, hợp lý, khoa học là bước đầu quan trọng trong việc hạch tốn và quản lý TSCĐ của cơng ty.

2.3. Hạch tốn TSCĐ của cơng ty

a. Hch tốn tăng TSCĐ

Tài sản của cơng ty tăng chủ yếu do mua sắm, do đầu tư, do xây dựng cơ bản hồn thành. Mỗi trường hợp tăng TSCĐ cơng ty đều lập hồ sơ lưu trữ gồm những giấy tờ liênquan đến tài sản phục vụ cho quản lý cĩ hiệu quả.

- Hạch tốn tăng TSCĐ do mua sắm.

Xuất phát từ nhu cầu của các bộ phận, kế hoạch đầu tư đổi mới, cơng ty tiến hành mua sắm TSCĐ. Trong quá trình mua sắm mọi chi phí phát sinh đều được theo dõi tập hợp đầy đủ theo hố đơn. Khi hồn thành căn cứ vào chứng từ gốc liên quan kế tốn xác định nguyên giá TSCĐ và tuỳ theo tài sản được mua sắm bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay ngân hàng hay cịn nợ... kế tốn tiến hành ghi sổ, cụ thể:

Tháng 1 năm 1999 Cơng ty thực phẩm miền Bắc mua một máy bơm điện ngầm bằng nguồn vốn khấu hao trị giá là: 18.000.000đồng thanh tốn bằng tiền mặt. Trình tự hạch tốn như sau:

Căn cứ vào biên bản giao nhận tài sản TSCĐ và các chứng từ liên quan (hợp đồng mua, hố đơn bán hàng...) kế tốn xác định nguyên giá TSCĐ bằng:

Định khoản: Nợ TK 211 18.000.000

Cĩ TK 111 18.000.000 Và ghi đơn cĩ TK 009: 18.000.000

Đồng thời tiến hành lập thẻ TSCĐ, ghi sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ. Cuối kỳ kế tốn lập bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ và bảng kê chi tiết TSCĐ.

Biu s 2

Đơn vị: Cơng ty thực phẩm miền Bắc Địa chỉ: 203 Minh Khai

THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số 250 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày 30 tháng1 năm 1999 lập thẻ

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số ngày 28 tháng 1 năm 1999 Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ ... số hiệu TSCĐ... Nước sản xuất (xây dựng) Liên xơ năm sản xuất

Bộ phận quản lý, sử dụng: Nhà máy bánh quy hữu nghị năm đưa vào sử dụng 1999.

Cơng suất (diện tích) thiết kế... Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày tháng năm

Lý do đình chỉ:... Số hiệu

chứng từ

Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mịn TSCĐ

Ngày tháng năm

Diễn giải Nguyên giá

Năm Giá trị hao mịn

Cộng dồn 4058 28.1.1999 Máy bơm

điện ngầm

18.000.000 1999 3.300.000 3.300.000

Ghi giảm TSCĐ chứng từ .... ngày... tháng ... năm Lý do giảm:

- Hạch tốn tăng TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản hồn thành. Tháng 3 năm 1999 cơng ty tiến hành xây dựng một nhà kho theo hình thức giao thầu, bên nhận thầu là cơng ty phát triển kỹ thuật xây dựng, giá trị cơng trình được quyết tốn duyệt y là 830.784.645 cơng ty thanh tốn bằng tiền gửi ngân hàng, từ nguồn vốn tự bổ sung.

Căn cứ vào biên bản giao nhận tài sản và các chứng từ cĩ liên quan, kế tốn xác định nguyên giá tài sản cố định (850.784.645), kế tốn định khoản.

Nợ TK 211 850.784.645 Cĩ TK 241 850.784.645 Và ghi cĩ TK 009 850.784.645

Đồng thời kế tốn ghi sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ, lập thẻ TSCĐ, cuối kỳ kế tốn lập bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ và bảng kê chi tiết TSCĐ.

- Hạch tốn tăng TSCĐ do chuyển từ chi nhánh thực phẩm Miền Bắc tại Thành phố Hồ Chí Minh về văn phịng cơng ty tại Hà Nội.

Tháng 12 năm 1999 khi cĩ quyết định của giám đốc cho phép chuyển 1 chiếc xe ơ tơ hyundai tải trọng 1 tấn biển số 54M 4996 từ thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội với nguyên giá: 74.800.800 đồng giá trị hao mịn luỹ kế 7012.575 đồng giá trị cịn lại là: 67.788.225 đồng.

Trình tự hạch tốn như sau:

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ liên quan, kế tốn định khoản.

Nợ TK 211 74.800.800 Cĩ TK 214 7.012.575 Cĩ TK 411 67.788.225

Kế tốn ghi sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ, cuối kỳ kế tốn lập bảng kê chi tiết, tăng giảm TSCĐ. Khi lên cân đối thì tồn bộ nguyên giá trị hao mịn, giá trị hao mịn, giá trị cịn lại của TSCĐ, nguồn vốn kinh doanh của tồn cơng ty khơng thay đổi.

- Hạch tốn giảm tài sản cố định do nhượng bán, thanh lý trong quá trình sử dụng TSCĐ, những tài sản khơng phát huy tác dụng cơng ty đã chủ động làm tờ trình xin thanh lý, nhượng bán. Khi cĩ quyết định thanh lý của giám đốc cơng ty thành lập ban thanh lý gồm các phịng ban cĩ liên quan, ban thanh lý cĩ trách nhiệm tổ chức thực hiện thanh lý và lập biên bản thanh lý TSCĐ. Cụ thể:

Tháng 10 năm 1999 cơng ty bán thanh lý 1 chiếc xe Uĩat nguyên giá 53.600.000đ, hao mịn luỹ kế 43.571.625 giá trị cịn lại 10.028.375. Trình tự hạch tốn như sau:

Căn cứ vào biên bản nhượng bán TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ liên quan, kế tốn định khoản:

+ Ghi giảm TSCĐ nhượng bán. Nợ TK 821 10.028.375 Nợ TK 214 43.571.625 Cĩ TK 211 53.600.000 + Phản ánh số thu về nhượng bán TSCĐ Nợ TK 111 11.500.000 Cĩ TK 721 11.500.000

+ Phản ánh chi phí phát sinh do nhượng bán TSCĐ Nợ TK 821 1. 048.000

Cĩ TK 111 1.048.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đồng thời kế tốn tiến hành ghi sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ, nhật ký chứng từ số 9, cuối kỳ kế tốn lập bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ, bảng kê chi tiết TSCĐ.

Biu s 6

Đơn vị: Cơng ty thực phẩm miền Bắc Địa chỉ: 203 Minh Khai - Hà Nội BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ Ngày 28 tháng 10 năm 1999

Căn cứ quyết định số 1879 ngày 28 tháng 10 năm 1999 của Ban giám đốc cơng ty về việc thanh lý tài sản cố định.

I. Ban thanh lý tài sn cốđịnh gm cĩ:

1. Lê Hồng Sơn Trưởng phịng hành chính 2. Trần Thị Hà Kế tốn

3. Nguyễn Văn Bình Đội trưởng đội xe II. Tiến hành thanh lý TSCĐ

Tên ký mã hiệu, quy cách: xe uĩat du lịch 4 chỗ + 02 phụ Nước sản xuất: Liên xơ cũ

Năm sản xuất: 1967

Năm đưa vào sử dụng: 1968 Nguyên giá TSCĐ: 53.600.000

Giá trị hao mịn đã trích đến thời điểm thanh lý: 43.571.625

Giá trị cịn lại 10.028.375

III. Kết lun ca ban thanh lý TSCĐ.

Đồng ý bán thu hồi giá trị cịn lại với giá 11.500.000đ (Mười một triệu năm trăm ngàn đồng chẵn)

IV. Kết qu thanh lý.

- Chi phí thanh lý: 1.048.000 - Giá trị thu hồi: 11.500.000

Ngày 28 tháng 10 năm 1999

Trưởng ban thanh lý

- Hạch tốn giảm tài sản cố định do bàn giao.

Tháng 9 năm 1999 cơng ty cĩ bàn giao tài sản cố định tại chi nhánh cơng ty thành phố Miền Bắc tại Lạng Sơn sang cơng ty sản xuất và kinh doanh hàng xuất nhập khẩu Lạng sơn, nguyên giá của tài sản cố định bàn giao: 113.315.627, giá trị hao mịn luỹ kế 23.533.722, giá trị cịn lại 89.781.905. Trình tự hạch tốn như sau:

Căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ và chứng từ liên quan kế tốn định khoản:

Nợ TK 411 89.781.905 Nợ TK 214 23.533.722

Cĩ TK 211 113.315.627

Đồng thời kế tốn ghi sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ, cuối kỳ kế tốn lập bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ, bảng kê chi tiết TSCĐ, ghi nhật ký chứng từ số 9. Cuối kỳ kế tốn lập sổ cái tài khoản 211.

Bng kê chi tiết tăng gim TSCĐ năm 1999 ca cơng ty thc phm Min Bc

Chng tChi tiết S

lượng

Nguyên giá Trong đĩ

Ngày SNgân sách T b sung Khác

Tăng tài sn 28.1.99 4058 Máy bơm đin ngm 01 18.000.000 18.000.00 ... ... ... 20.3.99 33978 Nhà kho 850.784.645 850.784.645 ... ... ... cng tăng 2.658.647.732 943585445 1715062287 Gim tài sn 4.10.99 Bàn giao TSCN Lng Sơn 113.315.627 113315627 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28.10.99 Xe ơ tơ u ốt 53.600.000 53.600.000 ... ... Cng gim 176.084.482 113.315.627 62.768.855 c. Hch tốn khu hao TSCĐ

Từ năm 1997 căn cứ để kế tốn TSCĐ tính khấu hao là quyết định 1062 TC/QĐ/ CSTC ngày 14/11/96 của Bộ trưởng bộ tài chính. Đây là một sự thay đổi lớn trong quản lý của Nhà nước đối với việc khấu hao TSCĐ. Nĩ thể hiện quan điểm muốn khuyến khích khấu hao nhanh và khuyến khích nâng cao quyền tự chủ năng động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo quyết định mới, các tỷ lệ khấu hao TSCĐ đã được thay bằng các khung thời gian sử dụng tối đa và tối thiểu trừ là cho phép tỷlệ khấu hao được giao động trong một khoảng nhất định. Sở dĩ Nhà nước phải đưa ra khấu hao tối đa và tối thiểu như vậy vì nếu khơng đưa tối đa trong quá trình sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp sẽ nâng cao mức khấu hao làm cho giá thành sản xuất sản phẩm cao dẫn đến lợi nhuận giảm và Nhà nước sẽ thất thu thuế.

Cịn nếu khơng quy định mức khấu hao tối thiểu thì sẽ dẫn đến tình trạng lãi giả thật do doanh nghiệp đã sử dụng lạm vào vốn cố định mà khơng thực hiện vốn khấu hao kịp để bồi hồn. Doanh nghiệp đã chủ động lực chọn tỷ lệ khấu hao phù hợp với hoạt động của đơn vị sau đĩ đăng ký với Bộ tài chính và tỷ lệ này khơng thay đổi ít nhất 3 năm. Cịn nếu doanh nghiệp do một số TSCĐ cĩ tiến bộ kỹ thuật nhanh , chế độ làm việc cao hơn mức bình quân... thì quyết định cho phép "doanh nghiệp được tăng mức khấu hao cơ bản quá 20% so với mức quy định vào phải báo cáo cơ quan tài chính để theo dõi".

Cơng ty xác định mức khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo cơng thức dưới đây:

Mức trích khấu hao

trung bình hàng năm của TSCĐ =

Nguyên giá của TSCĐ thời gian sử dụng

Việc tính khấu hao được tính khấu hao theo năm, từng quý đơn vị tạm trích khấu hao để hạch tốn vào chi phí và ghi vào bảng kê số 4, bảng kê số 5, NKCT số 7, sổ cái TK 214.

Các bút tốn:

+ Định kỳ trích khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất kinh . Nợ TK 627, 641, 642

Cĩ TK 214

Đồng thời tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản: Nợ TK 009

Mức trích khấu hao được phân bổ căn cứ vào bộ phận sử dụng TSCĐ do bộ phận nào quản lý thì mức trích khấu hao của các TSCĐ đĩ sẽ được phân bổ vào chi phí của bộ phận sử dụng đĩ. Trên cơ sở phân bổ này kế tốn lập các bảng trích khấu hao TSCĐ cho từng bộ phận sử dụng theo mẫu sau:

d. Hch tốn sa cha TSCĐ

TSCĐ cĩ giá trị lớn địi hỏi phải được sửa chữa theo kế hoạch thống nhất xây dựng hàng năm cho từng đối tượng TSCĐ. Để tránh sự biến động của giá thành cơng ty đã sử dụng phương pháp trích trước sửa chữa lớn.

Trong năm 1999 cơng ty tiến hành sửa chữa nâng cấp nhà làm việc 3 tầng theo phương thức giao thầu, bên nhận thầu là xí nghiệp xây dựng và kinh doanh nhà - cơng ty xây dựng Sơng Đà căn cứ vào hợp đồng kinh tế, bảng dự tốn khối lượng cơng việc, kinh phí và bảng tổng hợp quyết tốn tổng chi phí 41.852.000đ

- Tập hợp chi phí sửa chữa phát sinh kế tốn ghi: Nợ TK 241 (2413) 41.852.000

Cĩ TK 112 (1121) 41.852.000 - Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn hồn thành

Nợ TK 335 41.852.000

Cĩ TK 241 (2413) 41.852.000

- Hàng tháng kế tốn viên tiến hành phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Nợ TK 627: 4.185.200

* Kiểm kê và đánh giá TSCĐ

Cơng ty thực phẩm Miền Bắc kiểm kê TSCĐ được tiến hành theo định kỳ mỗi năm một lần vào cuối năm, thời điểm trước khi lập báo cáo quyết tốn. Việc tổ chức đánh giá lại TSCĐ khi cĩ quyết định của nhà nước. Trước khi tiến hành kiểm kê cơng ty thành lập ban kiểm kê TSCĐ, ban này trực tiếp tiến hành kiểm kê từng loại TSCĐ, đối chiếu số liệu thực tế với số liệu trên sổ sách để phát hiện tài sản thừa, thiếu và lập báo cáo kiểm kê.

Hạch tốn TSCĐ nhằm thơng tin và kiểm tra kịp thời, đầy đủ chính xác tình hình biến động tăng, giảm, sửa chữa, khấu hao TSCĐ. Để những thơng tin này được thực sự cĩ ích thì ngồi việc tổ chức tốt cơng tác hạch tốn cần phải cĩ phương pháp đánh giá và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ.

d. Phân tích hiu qu s dng TSCĐ ti Cơng ty thc phm min Bc.

Từ khi mới thành lập Cơng ty thực phẩm Miền Bắc đã quan tâm đến việc đổi mới TSCĐ đồng thời hồn thiện cơng tác quản lý để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Một trong những việc làm cần

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tài sản cố định với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty thực phẩm miền Bắc (Trang 60 - 73)