1. Hệ thống chỉ tiêu phân tích
- Các chỉ tiêu đánh giá tình trạng kỹ thuật của TSCĐ. - Các chỉ tiêu đánh giá tình hình đầu tư đổi mới TSCĐ - Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ.
2. Nội dung phân tích * Hệ số hao mịn: * Hệ số hao mịn: Hệ số hao mịn TSCĐ = Giá trị TSCĐ đã hao mịn Nguyên giá TSCĐ * Hệ số cịn sử dụng: Hệ số cịn được sử dụng =
Giá trị cịn lại của TSCĐ Nguyên giá TSCĐ
Các chỉ tiêu này đánh giá tình trạng cũ hay mới, mức độ hao mịn của các TSCĐ hiện cĩ của doanh nghiệp.
* Hệ số loại bỏ TSCĐ.
Hệ số loại bỏ TSCĐ =
Giá trị TSCĐ lạc hậu cũ giảm trong kỳ giá trị TSCĐ cĩ ở đầu năm
* Hệ sốđổi mới TSCĐ
Hệ số đổi mới TSCĐ =
Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ giá trị TSCĐ cĩ ở cuối kỳ
Hai hệ số này khơng những chỉ phản ánh sự tăng giảm thuần tuý về TSCĐ mà cịn phản ánh trình độ tiến bộ kỹ thuật, tình hình đổi mới trang thiết bị của doanh nghiệp. Khi phân tích ta so sánh các hệ số trên giữa số cuối kỳ và số đầu kỳ, hoặc giữa thực tế và kế hoạch để thấy được phương hướng đầu tư đổi mới trang thiết bị của doanh nghiệp.
* Sức sản xuất của TSCĐ
Sức sản xuất của TSCĐ =
Giá trị tổng sản phẩm Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ tham gia vào qúa trình sản xuất tạo ra bao nhiêu đồng sản lượng, chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ việc sử dụng TSCĐ càng tốt.
* Sức sinh lợi của TSCĐ.
Sức sinh lợi của TSCĐ =
Tổng số lợi nhuận rịng trong kỳ nguyên giá bình quân TSCĐ
* Hiệu suất hao phí TSCĐ
Hiệu suất hao phí
TSCĐ =
Nguyên giá bình quân TSCĐ giá trị tổng sản lượng
Ngồi các chỉ tiêu nêu trên người ta cịn sử dụng một số chỉ tiêu khác như hệ số sử dụng cơng suất, chỉ tiêu về kết cấu TSCĐ... Thơng qua các chỉ tiêu này, nhà quản lý sẽ so sánh, phân tích để cho ra những quyết định tài chính về đầu tư, điều chỉnh quy mơ kinh doanh cho phù hợp và đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm khai thác những tiềm năng sẵn cĩ khắc phục những tồn tại trong quản lý.
3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cốđịnh
- Bố trí sắp xếp sử dụng TSCĐ phù hợp với đặc trưng kỹ thuật kết cấu tài sản cố định.
- Tiến hành kiểm kê tài sản cố định theo định kỳ để qua đĩ đánh giá được thực trạng TSCĐ để cĩ kế hoạch sửa chữa lớn nhằm khơi phục khả năng hoạt động bình thường của TSCĐ.
- Tăng cường cơng tác bảo quản TSCĐ khi đưa vào sử dụng để TSCĐ đạt hiệu quả cao nhất.
- Đối với những tài sản cố định cũ, lạc hậu những TSCĐ khơng phát huy tác dụng cần được nhượng bán, thanh lý kịp thời để thu hồi vốn tạo nguồn tái đầu tư đổi mới kỹ thuật gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong kinh doanh.
PHẦN II
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TỐN VÀ QUẢN LÝ TSCĐ TẠI CƠNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CƠNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC. 1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty.