Hạch tốn tăng giảm tài sản cố định thuê dài hạn

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tài sản cố định với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty thực phẩm miền Bắc (Trang 25 - 29)

III. HẠCH TỐN TĂNG GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

3.Hạch tốn tăng giảm tài sản cố định thuê dài hạn

Do yêu cầu sản xuất kinh doanh, trong quá trình hạch tốn doanh nghiệp cĩ thể khơng cần sử dụng hoặc cĩ nhu cầu sử dụng thêm 1 số TSCĐ. Đối với TSCĐ khơng cần dùng thì doanh nghiệp cĩ thể dùng để gĩp vốn liên doanh với đơi vị khác, nhượng bán lại hoặc cho các đơn vị khác thuê. Cĩ những TSCĐ mà doanh nghiệp khơng cĩ nhưng lại cĩ nhu cầu sử dụng do yêu cầu sản xuất đặt ra và buộc phải đi thuê nếu chưa cĩ điều kiện mua sắm.

Tài sản cố định thuê dài hạn thực chất là thuê vốn. Đây là những tài sản cố định chưa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp cĩ nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý, quản lý, bảo dưỡng, giữ gìn và sử dụng như TSCĐ của doanh nghiệp. Những TSCĐ thuê dài hạn buộc phải thoả mãn những điều kiện nhất định. Một giao dịch cho thuê tài chính phải thoả mãn một trong

những điều kiện sau đây (Nghị định số 64 - C/P ngày 9 /10 /1995 của Chính phủ ban hành quy chế tạm thời về tổ chức hoạt động của cơng ty cho thuê TC tại Việt Nam)

- Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên cho thuê được chuyển quyền sở hữu tài sản thuê hoặc được tiếp tục thuê theo sự thoả thuận cuả hai bên.

- Nội dung hợp đồng thuê cĩ quy định: Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản thuê tại thời điểm mua lại.

- Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản thuê.

- Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê ít nhất phải tương đương với giá của tài sản đĩ trên thị trường vào thời điểm ký hợp đồng.

3.1. Đối với đơn vị đi thuê.

Theo hình thức thuê TSCĐ tài chính, bên đi thuê ghi sổ kinh doanh giá trị TSCĐ theo nguyên giá tại thời điểm đi thuê như đã được mua và ghi sổ nợ dài hạn tồn bộ số tiền phải trả theo hợp đồng thuê TSCĐ (bao gồm nguyên giá TSCĐ thuê và phần lãi trên vốn thuê phải trả). Việc xác định nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính tuỳ thuộc vào phương thức thuê (thuê mua, thuê trực tiếp, thuê qua cơng ty cho thuê TSCĐ...) và tuỳ thuộc vào nội dung ghi trên hợp đồng thuê. Trường hợp hai bên chỉ thoả thuận tổng tiền thuê phải trả thì bên thuê phải tính ra giá hiện tại của TSCĐ để ghi sổ. Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính cĩ thể tính.

- Theo nguyên giá hiện tại nếu đơn vị bỏ tiền ra mua ngay (tương đương với giá mua TSCĐ trên thị trường).

- Lấy tổng giá TSCĐ đi thuê trừ lãi phải trả.

Hàng tháng đơn vị phải trả tiền thuê TSCĐ, đồng thời khu sử dụng phải tiến hành khấu hao và phân bổ trên lãi vào chi phí kinh doanh trong kỳ. khi hết thời hạn hợp đồng thuê TSCĐ thì nhận lại quyền sở hữu TSCĐ và thanh tốn nốt tiền cho bên cho thuê.

a. Tài khon s dng.

Kế tốn ở đơn vị đi thuê sử dụng các tài khoản sau: TK 142

TK 342

TK 214 (2142)

TK 212 "TSCĐ thuê tài chính": Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện cĩ và tình hình biến động tồn bộ TSCĐ thuê tài chính của đơn vị.

Bên nợ : Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng.

Bên cĩ : Nguyên giá TSCĐ đi thuê giảm do chuyển trả lại cho bên thuê khi hết hạn hợp đồng hoặc mua lại thành TSCĐ của doanh nghiệp.

Số dư nợ, phản ánh nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính hiện cĩ.

b. Phương pháp hch tốn.

- Căn cứ vào hơp đồng thuê TSCĐ , biên bản giao nhanạ TSCĐ ghi: Nợ TK 212

Nợ TK 142 (1421) Cĩ TK 342

- Trong quá trình quản lý và sử dụng TSCĐ thuê tài chính bên đi thuê phải tính chi phí TSCĐ vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của các đối tượng cĩ liên quan.

+ Khi tính trích khấu hao TSCĐ ghi. Nợ TK 627, 641 hoặc 642

Cĩ TK 214 (2142)

+ Tính lãi phải trả vào chi phí sản xuất kinh doanh. Nợ TK 627, 641 hoặc 642

Cĩ TK 142 (1421)

- Hàng tháng hoặc theo định kỳ thoả thuận trong hợp đồng, trả tiền thuê TSCĐ cho bên thuê, kế tốn ghi:

Nợ TK 315 Nợ TK 342

- Khi kết thúc thời hạn thuê TSCĐ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường hợp 1: Nếu bên đi thuê được chuyển giao quyền sở hữu hoặc được mua lại TSCĐ thuê.

+ Trường hợp chuyển giao quyền sở hữu ghi chuyển TSCĐ thuê tài chính thành TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.

Ghi chuyển giá: Nợ TK 211

Cĩ TK 212 Ghi chuyển giá trị hao mịn:

Nợ TK 2142 Cĩ TK 2141

(Nếu tài sản cố định thuê tài chính là TSCĐ thì đồng thời với việc ghi chuyển TSCĐ thuê tài chính thành TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thì phải phản ánh việc chi trả tiền và giá trị tăng thêm của TSCĐ, kế tốn ghi:

Nợ TK 211

Cĩ TK 111 hoặc 112

Trường hợp 2: Kết thúc hợp đồng thuê, bên đi thuê trả lại TSCĐ cho bên thuê, thì căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ để ghi giảm TSCĐ thuê tài chính.

Nợ TK 214 (2142) Cĩ TK 212

Nếu khấu hao chưa hết thì phải trích khấu hao cho đủ và tính vào chi phí kinh doanh. Trường hợp chưa trả hết nợ thì phải chuyển tiền thanh tốn nốt.

3.2. Đối với đơn vị cho thuê.

TSCĐ cho thuê tài chính về thực chất là một khoản vốn bằng hiện vật cho bên ngồi thuê, TSCĐ vẫn thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê. Bên cho thuê phải theo dõi TSCĐ đã cho thuê tài chính về mặt hiện vật và hạch tốn giá tại TSCĐ cho thuê như khoản đầu tư tài chính dài hạn khác.

* Căn cứ hợp đồng cho thuê TSCĐ và biên bảo giao nhận tài sản cố định, kế tốn tính tốn các chỉ tiêu cần thiết để ghi sổ kế tốn.

+Phản ánh giá trị TSCĐ cho thuê tài chính. Nợ TK 228

Nợ TK 214 (2141) (nếu cĩ) Cĩ TK 211

* Tiền thu về cho thuê TSCĐ được tính là khoản thu nhập đầu tư tài chính.

Nợ TK 111, 112 hoặc 131 Cĩ TK 711

* Định kỳ phản ánh giá trị TSCĐ cho thuê cần thu hồi trong quá trình đầu tư, coi đây là một khoản chi phí đầu tư, kế tốn ghi:

Nợ TK 811 Cĩ TK 228

* Nếu chuyển qyuền sở hữu hoặc bán TSCĐ cho bên đi thuê khi kết thúc thời hạn hợp đồng thuê:

- Phản ánh giá trị TSCĐ cho thuê chưa thu hồi hết. Nợ TK 811

Nợ TK 288

- Phản ánh tổng số tiền thu được khi thực hiện việc chuyển quyền sở hữu, ghi:

Nợ TK 111, 112, hoặc 131 Cĩ TK 711

* Nếu kết thúc thời hạn cho thuê và nhận lại TSCĐ, căn cứ vào biên bản giao nhận "TSCĐ " để xác định các chỉ tiêu phục hồi TSCĐ của doanh nghiệp.

Nợ TK 211

Cĩ TK 228 (phần giá trị đầu tư chưa thu hồi)

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tài sản cố định với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty thực phẩm miền Bắc (Trang 25 - 29)