Các phương pháp xác định giá trị hao mịn TSCĐ và phương pháp tính

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tài sản cố định với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty thực phẩm miền Bắc (Trang 31 - 37)

IV. HẠCH TỐN KHẤU HAO TSCĐ

2. Các phương pháp xác định giá trị hao mịn TSCĐ và phương pháp tính

tính khu hao TSCĐ

Việc tính khấu hao TSCĐ cĩ thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau. Việc lựa chọn phương pháp khấu hao nào là tuỳ thuộc vào quy định của nhà nước về chế độ quản lý tài sản đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Từ ngày 1/1/1997 việc trích khấu hao tài sản cố định trong các doanh nghiệp nhà nước được thực hiện theo quyết định số 1062 TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ trưởng Bộ tài chính "Quy định chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ" ngày 30/12/1999 Bộ tài chính đã ra quyết định số 166/1999/QĐ - BTC về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ, quyết định này cĩ hiệu lực từ ngày 1/1/2000.

Về nguyên tắc, mọi tài sản cố định trong các doanh nghiệp phải được huy động sử dụng tối đa và phải trích khấu hồi đủ vốn trên cơ sở tính đúng, tính đủ nguyên giá theo quy định hiện hành. Việc tính mức khấu hao cĩ nhiều phương pháp. Song thực tế hiện nay ở Việt Nam phương pháp khấu hao phổ biến là khấu hao đều theo thời gian. Theo phương pháp này việc tính khấu hao TSCĐ phải

dựa trên nguyên giá TSCĐ và thời gian sử dụng tài sản đĩ. Thời gian sử dụng tài sản này do nhà nước quy định cụ thể. Nhưng đối với một số doanh nghiệp do yêu cầu sản xuất cĩ thể quy định thời gian sử dụng tài sản dài hơn hoặc ngắn hơn theo yêu cầu bảo tồn vốn của đơn vị nhưng phải nằm trong khoảng thời gian tối đa và tối thiểu do nhà nước quy định.

Mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ được xác định theo cơng thức sau:

Mức khấu hao bình quân hàng năm của TSCĐ =

Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng Mức khấu hao

bình quân tháng =

Mức khấu hao bình quân năm

12

Ngồi ra trong thực tế việc tính khấu hao TSCĐ cĩ thể căn cứ vào khối lượng sản phẩm, điều kiện mơi trường hoạt động, mức huy động cơng suất TSCĐ...

Trong thực tế thời gian sử dụng TSCĐ được nhà nước quy định sẵn thời gian tối thiểu và tối đa cho từng loại, từng nhĩm TSCĐ, nhưng doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình thực tế của mình để nâng cao mức trích khấu hao trong giới hạn cho phép, đảm bảo khơng làm giá thành quá cao ảnh hưởng đến giá bán và việc tiêu thụ sản phẩm cũng như ảnh hưởng các chính sách giá cả của nhà nước.

Theo quy định chung, để đơn giản cách tính thì TSCĐ tăng trong tháng, tháng sau mới trích khấu hao, TSCĐ giảm trong tháng, tháng sau mới thơi khơng phải trích khấu hao. Do vậy để xác định khấu hao của tháng sau thì phải căn cứ vào tình hình tăng giảm của tháng này. Vì số khấu hao tháng này chỉ khác tháng trước trong trường hợp cĩ biến động tăng giảm TSCĐ.

Để giảm bớt cơng việc tính tốn hàng tháng người ta chỉ tính sổ khấu hao tăng thêm hoặc giảm bớt trong tháng và căn cứ vào số khấu hao đã trích tháng trước để xác định số khấu hao phải trích tháng này theo cơng thức sau:

Số khấu hao phải tính trong tháng =

Số khấu hao đã tính tháng trước +

Số khấu hao tăng trong tháng - Số khấu hao giảm

trong tháng

Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã kiến theo tốc độ hao mịn vơ hình của tài sản cố định đặc biệt là các tài sản thuộc lĩnh vực tin học, điện tử tăng lên rất nhanh. Do vậy ở nhiều doanh nghiệp hiện nay việc áp dụng phương pháp bình quân tỏ ra khơng hiệu quả bởi lẽ phương pháp này tuy cĩ ưu điểm là phần khấu hao được phân bổ một cách đều đặn vào chi phí, đảm bảo cho doanh nghiệp cĩ mức giá thành vàlợi nhuận ổn định song nhược điểm của phương pháp naỳ là tốc độ thu hồi vốn đầu tư chậm nên khĩ tránh khỏi hao mịn vơ hình.

Khắc phục tình trạng này chúng tacĩ thể tham gia khảo phương pháp khấu hao nhanh hiện nay đang được nhiều nước trên thế giới áp dụng rộng rãi.

* Phương pháp số dư giảm dần.

Theo phương pháp này số tiền khấu hao hàng năm được xác định nhờ một tỷ lệ cố định nhân với giá trị cịn lại của tài sản cố định. Tỷ lệ này được tính dựa trên tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng như sau:

Nếu thời gian sử dụng là từ 1 - 4 năm T = TK Nếu thời gian sử dụng là từ 5 - 6 năm T = TK x 2 Nếu thời gian sử dụng là từ ) 6 năm T = TK x 2,5

Với T: Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần TK: Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp số dư bình quân

Phương pháp này khắc phục được nhược điểm của phương pháp bình quân cho phép khấu hao nhanh tài sản cố định song nĩ lại cũng cĩ hạn chế là giá trị khấu hao những năm đầu rất cao, do đĩ gây ra những biến động lớn về giá thành sản phẩm và khơng thu hồi hết được nguyên giá tài sản cố định nên đến năm cuối phải chuyển sang

Phương pháp tuyến tính cố định. * Phương pháp tổng số.

Theo phương pháp này số trích khấu hao hàng năm được xác định bằng cách lấy nguyên giá của tài sản cố định nhân với tỷ lệ khấu hao hàng năm. Tỷ lệ đĩ được xác định bằng cách chia số năm cịn lại của thời gian tài sản cố định phục vụ cho tổng số dãy số thủ tục từ 1 cho tới số năm phục vụ.

Tkt = 2 x (T - t + 1)T(T + 1)

Với T: Thời gian phục vụ của tài sản cố định theo năm t : Thứ tự năm cần tính khấu hao

Tkt: Tỷ lệ trích khấu hao năm t

Phương pháp này cho phép vừa khâu hao nhanh mà tỷ lệ trích khấu hao cũng khơng quá lớn và đảm bảo thu hết nguyên giá tài sản cố định.

Trên thực tế nếu áp dụng một trong hai phương pháp khấu hao ở trên đã trình bày thì cĩ thể khắc phục được những rủi ro do hao mịn vơ hình gây nên hơn là khấu hao bình quân.

a. Tài sn s dng: Để theo dõi tình hình hiện cĩ, biến động tăng, giảm khấu hao, kế tốn sử dụng TK 214

Tài khoản 214 - Hao mịn tài sản cố định

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mịn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng giảm hao mịn khác của các loại TSCĐ của doanh nghiệp như TSCĐ hữu hình, đi thuê dài hạn và TSCĐ vơ hình.

Kết cấu của tài khoản:

Bên nợ: Giá trị hao mịn TSCĐ giảm do các lý do giảm TSCĐ (Thanh lý, nhượng bán, chuyển đi nơi khác...)

Bên cĩ: Giá trị hao mịn của TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ, do đánh giá lại TSCĐ.

Số dư cĩ: Giá trị hao mịn của TSCĐ hiện cĩ ở đơn vị. Tài khoản 214 cĩ 3 tài khoản cấp 2.

- TK 2141 Hao mịn TSCĐ hữu hình - TK 2142 Hao mịn TSCĐ đi thuê

- TK 2143 Hao mịn TSCĐ vơ hình

b. Ni dung và trình t hch tốn:

* Định kỳ (tháng, quý) đơn vị tính trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh đồng thời phản ánh hao mịn TSCĐ ghi:

Nợ TK 627 Nợ TK 641 Nợ TK 642

Cĩ TK 214

Đồng thời phản ánh tăng vốn khấu hao cơ bản - ghi đơn vào bên nợ TK 009 - Nguồn vốn khấu hao TK ngồi bảng cân đối kế tốn.

* Trường hợp phải nộp vốn khấu hao cho đơn vị cấp trên hoặc điều chuyển cho đơn vị khác.

- Trường hợp được hồn trả lại. Khi nộp vốn khấu hao ghi: Nợ TK 136 (1368)

Cĩ TK 112

Đồng thời ghi giảm nguồn vốn khấu hao, ghi đơn vào bên cĩ TK 009 - Nguồn vốn khấu hao.

Khi nhận lại số vốn khấu hao hồn trả ghi bút tốn ngược lại. - Trường hợp khơng được hồn trả lại, ghi:

Nợ TK 411

Cĩ TK 111, 112 hoặc 338 (3388)

Đồng thời ghi giảm nguồn vốn khấu hao cơ bản. Ghi đơn vào bên cĩ TK 009 - Nguồn vốn khấu hao.

Khi nhận lại số vốn khấu hao hồn trả ghi bút tốn ngược lại. - Trường hợp khơng được hồn trả lại, ghi:

Nợ TK 411

Cĩ TK 111, 112 hoặc 338 (3388)

Đồng thời gian giảm nguồn vốn khấu hao cơ bản. Ghi đơn vào bên cĩ TK 009.

Nợ TK 128 Nợ TK 228

Cĩ TK 111 hoặc 112 Đồng thời ghi đơn vào bên bán TK 009

- Những TSCĐ dùng cho hoạt động văn hố khi tính hao mịn TSCĐ vào thời điểm cuối năm, ghi:

Nợ TK 4313 Cĩ TK 214

- Những TSCĐ dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án, khi tính hao mịn TSCĐ,ghi:

Nợ TK 466 Cĩ TK 214

* TSCĐ đánh giá lại theo quyết định của Nhà nước:

- Trường hợp đánh giá tăng nguyên giá của TSCĐ, kế tốn ghi: Nợ TK 211

Cĩ TK 412

Cĩ TK 214. (Phần hao mịn thăm thêm) nếu cĩ điểu chỉnh giá trị hao mịn.

- Trường hợp điều chỉnh tăng giá trị hao mịn. Nợ TK 412

Cĩ TK 214

Trường hợp điều chỉnh giá giảm giá trị hao mịn. Nợ TK 214

Cĩ TK 412

Trường hợp đánh giá giảm nguyên giá TSCĐ, ghi: Nợ TK 412

Nợ TK 214 Cĩ TK 211

* Trường hợp giảm tài sản cố định thì đồng thời với việc phản ánh giảm nguyên giá TSCĐ phải phản ánh giúp giá trị hao mịn của TSCĐ.

* Đối với TSCĐ đã tính đủ khấu hao cơ bản thì khơng tiếp tục triết khấu hao cơ bản nữa.

* Đối với TSCĐ đầu tư, mua sắm bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án, bằng quỹ phúc lợi khi hồn thành dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án hoặc dùng vào văn hố phúc lợi thì khơng trích khấu hao vào chi phí SXKP mà chỉ trích khâiú hao TSCĐ 1 năm 1 lần.

V. HCH TỐN SA CHA TÀI SN CỐĐỊNH. 1. Đặc đim sa cha tài sn cốđịnh

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tài sản cố định với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty thực phẩm miền Bắc (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)