Tăng cường các cơng tác kiểm tra giám sát

Một phần của tài liệu Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam (Trang 90 - 91)

- Cải thiện sự phân bổ nguồn vốn của đơn vị: Cĩ được đầy đủ thơng tin về rủi ro giúp nhà quản lý đánh giá tổng quát nhu cầu về vốn và tối ưu hố việc phân bổ

DOANH NGHIỆP

3.2.6 Tăng cường các cơng tác kiểm tra giám sát

xci

Một hệ thống KSNB dù được thiết kế tốt thế nào đi chăng nữa nhưng nếu khơng cĩ sự kiểm tra giám sát tốt thì hệ thống đĩ sẽ mất dần tính hữu hiệu. Mặt khác, khi điều kiện kinh doanh thay đổi thì hệ thống KSNB được thiết kế trước đây cĩ thể khơng cịn phù hợp trong tình hình mới. Hơn nữa, thơng qua việc kiểm tra giám sát giúp đơn vị thấy được những khiếm khuyết trong thiết kế và vận hành hệ thống.

Vì vậy, việc kiểm tra giám sát hệ thống KSNB cần phải được quan tâm ở mức độ cần thiết. Cụ thể như sau:

- Kiểm tra giám sát thường xuyên: ngồi việc thiết kế hệ thống để các nhân viên và các phịng ban thực hiện việc giám sát lẫn nhau thì các cấp quản lý trong đơn vị phải thường xuyên kiểm tra giám sát việc thực hiện hằng ngày trong phạm vi quản lý. Một mặt giám sát việc thực hiện của nhân viên, mặt khác người quản lý cũng phát hiện được những chi tiết chưa hợp lý của chu trình. Giám sát thường xuyên cũng bao gồm việc ghi nhận những báo cáo về các khuyếm khuyết của hệ thống của những nhân viên cấp dưới trực tiếp thực hiện.

- Phân tích đánh giá định kỳ: định kỳ các cấp quản lý tham gia trong chu trình ngồi lại cùng nhau để phân tích, đánh giá sự hữu hiệu, sự phù hợp với điều kiện hiện tại của các chu trình liên quan. Ban giám đốc cũng cĩ thể đưa ra sự đánh giá thơng qua những trao đổi với kiểm tốn viên nội bộ /Ban kiểm sốt, kiểm tốn viên độc lập hoặc những nhà tư vấn về hệ thống KSNB hiện tại của cơng ty.

Một phần của tài liệu Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)