- Cải thiện sự phân bổ nguồn vốn của đơn vị: Cĩ được đầy đủ thơng tin về rủi ro giúp nhà quản lý đánh giá tổng quát nhu cầu về vốn và tối ưu hố việc phân bổ
TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
2.5 Đánh giá chung về KSNB và quản trị rủi ro ở các doanh nghiệp Việt nam
Các doanh nghiệp Việt nam đã cĩ những nỗ lực rất lớn để nâng cao hiệu qủa hoạt động để đưa vị thế của doanh nghiệp lên một tầm cao mới trong quá trình hội nhập. Do đĩ việc hồn thiện hệ thống KSNB và những nỗ lực để thực hiện quản lý tốt hơn các rủi ro cũng đã được các doanh nghiệp thực hiện trong quá trình tồn tại và phát triển của mình.
Bên cạnh đĩ, sự đổi mới, hồn thiện các chủ trương chính sách và các quy định của Nhà nước, cùng sự phát triển của các loại hình dịch vụ trong nền kinh tế tạo đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hồn thiện hệ thống KSNB và đa dạng hố cách thức quản lý rủi ro phát sinh trong qúa trình hoạt động. Mặt khác, sự phát triển của thị trường chứng khốn và các yêu cầu về quản lý tốt hơn các rủi ro địi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực nhiều hơn để hồn thiện việc quản lý tại doanh nghiệp mình.
Tuy nhiên, sự cố gắng của doanh nghiệp và sự hồn thiện của các yếu tố từ bên ngồi chưa hồn tồn đưa doanh nghiệp phát triển như mong muốn, đặc biệt là việc kiểm sốt hiệu qủa các rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động. Những vấn đề cịn tồn tại là:
- Các doanh nghiệp chưa được tiếp cận về rủi ro liên quan đến doanh nghiệp một cách đầy đủ và hệ thống. Các chương trình đào tạo trước đây chủ yếu tập trung vào từng mảng rủi ro cụ thể của doanh nghiệp như rủi ro tài chính, rủi ro tín dụng,… mà chưa được xem xét một cách tổng thể và hệ thống cho tồn doanh nghiệp. Khái niệm quản trị rủi ro doanh nghiệp mới chỉ phát triển ở Hoa Kỳ và các nước tiên tiến cuối năm 2004 và chưa được phổ biến rộng rãi cho các doanh nghiệp Việt Nam.
- Người quản lý cấp cao ở các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng được đào tạo chuyên sâu về KSNB. Trong khi đĩ các chương trình đào tạo dành cho các cấp quản lý chủ yếu tập trung vào đào tạo các kiến thức về quản trị kinh doanh, khơng cĩ hoặc rất ít các chuyên đề về KSNB.
- Các doanh nghiệp chưa cĩ những biện pháp cần thiết để giữ người lao động làm việc lâu dài, tạo điều kiện để cập nhật, nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc cho người lao động. Do đĩ lực lượng lao động chưa hồn thành tốt các yêu cầu nhiệm vụ và vì vậy làm giảm hiệu qủa của việc quản lý rủi ro.
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cịn thiếu những kế hoạch, chiến lược phát triển dài hạn và phổ biến rộng rãi đến các thành viên trong doanh nghiệp. Điều này làm cho doanh nghiệp khơng xem xét hết các rủi ro và khơng cĩ những chiến lược dài dạn để chủ động đối phĩ với rủi ro một cách hiệu qủa. Mặt khác, cũng tạo nên tư tưởng khơng gắn bĩ lâu dài của nhân viên.
- Nhà nước hoặc hiệp hội nghề nghiệp chưa ban hành các hướng dẫn về quản lý rủi ro, chưa quy định trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc cơng bố và quản lý rủi ro. Điều này làm cho người quản lý cấp cao trong doanh nghiệp khơng cĩ sự quan tâm đúng mực đến việc quản lý rủi ro.
- Các nhà quản lý thiếu các kiến thức và cơng cụ để lượng hố các rủi ro. Việc lượng hố vẫn bị chi phối rất nhiều bởi yếu tố cảm tính, vì vậy cĩ thể nhận dạng khơng hết các rủi ro hoặc đánh giá rủi ro khơng chính xác do đĩ hiệu qủa của việc quản trị rủi ro thấp.
- Thĩi quen sử dụng các dịch vụ bảo hiểm chưa phổ biến và các sản phẩm dịch vụ bảo hiểm tổn thất ở Việt Nam chưa đa dạng. Điều này làm cho doanh nghiệp khơng thể chia sẽ với các doanh nghiệp bảo hiểm và phải gánh chịu tồn bộ các tổn thất, dẫn đến sự thiếu hiệu qủa.
Vì vậy cần tăng cường hơn nữa việc đầu tư nghiên cứu để xây dựng một chu trình quản lý các rủi ro hiệu quả là điều cần thiết đối với các doanh nghiệp Việt nam hiện nay. Một mặt giúp doanh nghiệp phát triển bền vững, một mặt giúp doanh nghiệp tiếp cận với những cách thức quản lý phổ biến ở các nước trên thế giới trong quá trình hội nhập.
lxix
CHƯƠNG III