Hồn thiện mơi trường quản lý

Một phần của tài liệu Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam (Trang 79 - 80)

- Cải thiện sự phân bổ nguồn vốn của đơn vị: Cĩ được đầy đủ thơng tin về rủi ro giúp nhà quản lý đánh giá tổng quát nhu cầu về vốn và tối ưu hố việc phân bổ

DOANH NGHIỆP

3.2.1 Hồn thiện mơi trường quản lý

Mơi trường quản lý tạo nên sắc thái chung cho tồn đơn vị, chi phối ý thức các thành viên tham gia vào hệ thống KSNB. Để mơi trường quản lý phát huy tốt vai trị nền tảng của mình, các doanh nghiệp lớn ở Việt nam hiện nay cần hồn thiện các nội dung sau:

- Ban hành các quy định nội bộ liên quan đến đạo đức nghề nghiệp. Để những người tham gia trong chu trình KSNB hiểu được rõ ràng mơi trường văn hố của

cơng ty cũng như các nhà quản lý cĩ cơ sở để đánh giá các chuẩn về đạo đức của nhân viên cấp dưới, các cơng ty cần ban hành các quy định liên quan đến đạo đức của nhân viên ngồi những quy định về cơng việc chuyên mơn. Các quy định này cần rõ ràng, dễ hiểu, nêu lên được quan điểm của cơng ty về hành vi, thái độ của tất cả mọi người trong cơng ty; xác định được những vấn đề ưu tiên khi xảy ra những mâu thuẫn, xung đột lợi ích. Mặt khác, để những quy định này phát huy tác dụng thì điều kiện tiên quyết là các nhà quản lý, đặc biệt là giám đốc (CEO) phải làm gương trong việc triệt để chấp hành. Khi người quản lý cấp cao khơng chấp hành tồn bộ hoặc cĩ những hành động, biểu hiện bị nhân viên cấp dưới cho là khơng tuân thủ quy định thì quy định của cơng ty cũng trở nên vơ tác dụng và thậm chí gây mất niềm tin cho nhân viên.

- Xây dựng các mức độ rủi ro cĩ thể chấp nhận cho các cấp độ hoạt động trong cơng ty. Để quản lý tốt các rủi ro liên quan, cơng ty cần xác định các ngưỡng cĩ thể chịu đựng đối với từng loại rủi ro. Ơû cấp độ tồn cơng ty, đĩ là rủi ro cĩ thể chấp nhận, ở cấp độ từng hoạt động chi tiết thì đĩ là rủi ro cĩ thể chấp nhận của từng bộ phận. Việc xây dựng các tiêu chuẩn một cách rõ ràng giúp những nhân viên tham gia ý thức được những rủi ro liên quan đến cơng việc và những cách thức để phịng tránh, giảm thiểu. Mặt khác, những tiêu chuẩn này là cơ sở để người quản lý đánh giá việc thực hiện của những nhân viên cấp dưới cũng như xác định những ngưỡng rủi ro mà nhà quản lý cần can thiệp, từ đĩ đưa ra xem xét các cách thức phản ứng khác nhau.

Một phần của tài liệu Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)