- Đối với phương phỏp xỏc định định mức chi theo học sinh cú ưu điểm đảm bảo đủ ngõn sỏch chi thường xuyờn cho cỏc trường; Đối với khu vực giỏo dục đào tạo đó
3.3.6. Hoàn thiện và đổi mới cụng tỏc cỏn bộ nghiệp vụ
+ Nhất thiết phải cú đủ đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc kế hoạch tài chớnh được đào tạo cơ bản và được bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyờn đối với cỏc cơ quan quản lý giỏo dục - đào tạo từ cấp Phũng GD-ĐT trở lờn; đồng thời phải cú đủ đội ngũ kế toỏn chuyờn nghiệp tại mỗi cơ sở giỏo dục - đào tạo. Nhanh chúng ban hành và thống nhất ỏp dụng kế toỏn bằng mỏy vi tớnh.
Kết luận
Thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khúa VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, toàn ngành giỏo dục - đào tạo đó nỗ lực phấn đấu, quyết tõm đổi mới nhằm tạo ra chuyển biến rừ nột cả về quy mụ, chất lượng và hiệu quả, từng bước đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.
Những kết quả đạt được trong việc duy trỡ hoạt động giỏo dục, từng bước khắc phục những yếu kộm về chất lượng và hiệu quả trong điều kiện hết sức hạn hẹp về tài chớnh và cơ sở vật chất là rất đỏng kể. Tuy nhiờn, sự hạn chế về điều kiện kinh tế - xó hội, về năng lực giỏo viờn và cơ sở vật chất của ngành giỏo dục, về thu nhập và chất lượng cuộc sống của cỏc tầng lớp nhõn dõn tỏc động mạnh mẽ, tạo ra khoảng cỏch về chất lượng giỏo dục giữa cỏc vựng miền, giữa cỏc loại hỡnh, giữa cỏc phương thức giỏo dục. Nhỡn chung, đối chiếu với yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và so sỏnh với trỡnh độ giỏo dục - đào tạo của cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển trong khu vực và trờn thế giới, chất lượng và hiệu quả giỏo dục nước ta vẫn cú phần yếu kộm. Nõng cao chất lượng và hiệu quả vẫn đang là yờu cầu bức xỳc, là thỏch thức chủ yếu mà ngành giỏo dục phải cố gắng vượt qua.
Với quan điểm giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu, Bộ Kế hoạch - Đầu tư và Bộ Tài chớnh đó giỳp Chớnh phủ tăng ngõn sỏch cho giỏo dục, bảo đảm yờu cầu định mức do Nghị quyết TW2 đề ra. Năm 1996, phần ngõn sỏch nhà nước chi cho giỏo dục chiếm 11%, đến năm 2000, chiếm 15%. Về con số tuyệt đối, phần ngõn sỏch nhà nước chi cho giỏo dục năm 2000 so với năm 1996 gấp 1,6 lần Mặc dầu vậy, ngõn sỏch nhà nước chỉ mới đỏp ứng khoảng 70% nhu cầu tối thiểu của giỏo dục. Phần lớn ngõn sỏch dựng để trả lương và cỏc khoản phụ cấp theo lương (cú nơi tới 90%).
Với nguồn kinh phớ đầu tư cho giỏo dục - đào tạo cũn hạn hẹp, để sử dụng một cỏch cú hiệu quả hơn nữa thỡ tiếp tục đổi mới quản lý ngõn sỏch là một khõu hết sức quan trọng, luận văn này đó tập trung phõn tớch thực trạng quản lý ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo ở nước ta trong thời gian qua, từ đú đề xuất cỏc giải phỏp nhằm gúp phần đổi mới khõu quản lý ngõn sỏch.
Đổi mới quản lý ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo cần được thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp đó được nờu ra sau đõy:
- Đổi mới quy trỡnh kế hoạch húa ngõn sỏch GD-ĐT: trong đú phõn tớch cỏc căn cứ mới để xõy dựng dự toỏn chi ngõn sỏch cho giỏo dục - đào tạo; Đổi mới qui trỡnh lập, thẩm tra, phờ duyệt dự toỏn chi ngõn sỏch GD-ĐT và phõn định rừtrỏch nhiệm và sự phối hợp giữa cỏc Bộ trong việc lập dự toỏn chi giỏo dục- đào tạo.
- Đổi mới cụng tỏc phõn bổ và giao kế hoạch
- Đổi mới quy trỡnh cấp phỏt kinh phớ cho GD-ĐT.
- Đổi mới quy trỡnh quyết toỏn ngõn sỏch GD-ĐT.
Túm lại: Những giải phỏp quan trọng nhất trong quản lý ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo mà luận văn đề xuất là:
+ Nhất thiết phải xõy dựng được dự toỏn trung hạn và dài hạn; trờn cơ sở đú xõy dựng dự toỏn hàng năm theo kết quả đầu ra, căn cứ vào chiến lược phỏt triển của ngành, cú xỏc định mục tiờu ưu tiờn nhằm đảm bảo sử dụng cỏc nguồn tài chớnh đạt hiệu quả cao nhất.
+ Việc giao chỉ tiờu ngõn sỏch cho cỏc Bộ, địa phương tổng hợp theo từng nội dung, nhiệm vụ chi tạo điều kiện cho cỏc bộ, ngành, địa phương chủ động phõn bổ kinh phớ, tổ chức lồng ghộp cỏc chương trỡnh mục tiờu trờn cựng địa bàn.
+ Việc cấp phỏt trực tiếp kinh phớ chi thường xuyờn từ cơ quan tài chớnh qua kho bạc cho cỏc cơ sở giỏo dục - đào tạo hàng quớ (Khụng cấp qua cơ quan quản lý giỏo dục) theo một Mục chi duy nhất (Mục 134) đó giảm được 1 cấp trung gian, đồng thời tạo điều kiện cho cỏc cơ sở giỏo dục - đào tạo chủ động và tăng cường tớnh chịu trỏch nhiệm trong việc phõn bổ và sử dụng kinh phớ cho cỏc hoạt động giỏo dục - đào tạo phự hợp với cơ chế quản lý mới, với điều kiện mới.
Từ những giải phỏp núi trờn, luận văn đó chỉ rừ 6 điều kiện để thực hiện cú hiệu quả cỏc giải phỏp đó đề xuất.
danh mục tài liệu tham khảo
1. Đặng Quốc Bảo (1997), Kinh tế giỏo dục, Viện Khoa học Giỏo dục, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (1996), Ngõn sỏch giỏo dục, Giỏo dục và Thời đại, (43).
3. Đặng Quốc Bảo (1996), Chỉ số phỏt triển giỏo dục, Giỏo dục và Thời đại, (44).
4. Bỏo cỏo của nhúm cụng tỏc về Tài chớnh cụng cộng (1996), Bộ Tài chớnh, Hà Nội.
5. Bỏo cỏo kiểm điểm việc thực hiện NQTƯ 2 (Khúa VIII) và phương hướng phỏt triển giỏo dục từ nay đến năm 2005 và đến năm 2010, Tổ văn kiện về GD-ĐT, tiểu ban văn kiện Hội nghị TW6 (khúa IX), Hà Nội, thỏng 5/2002.
6. Ban soạn thảo chiến lược phỏt triển giỏo dục (1998), Tài chớnh cho giỏo dục Việt Nam đến năm 2000- 2005- 2010- 2020, Hà Nội.
7. Bỏo cỏo đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh phục vụ 10 năm đổi mới giỏo dục đào tạo 1986- 1996, Bộ Tài chớnh.
8. Bỏo cỏo khảo sỏt tại Malaysia và Singapore. Bộ Tài chớnh - Dự ỏn VIE/96/028.
9. Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001- 2010 (2002), Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
10. Lờ Vinh Danh (2002), Chớnh sỏch cụng của Hoa Kỳ giai đoạn 1935- 2001, Nxb Thống kờ.
11. Đỏnh giỏ thực trạng đầu tư tài chớnh phục vụ sự nghiệp phỏt triển lĩnh vực văn húa, giỏo dục- đào tạo, y tế xó hội, nụng lõm nghiệp và quản lý Nhà nước giai đoạn 1991- 2000 (2001), Bộ Tài chớnh.
12. Đề ỏn Xó hội húa giỏo dục và đào tạo (1998), Bộ GD-ĐT, Hà Nội.
13. Trần Thị Thu Hà (1993), Đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý ngõn sỏch hệ thống giỏo dục quốc dõn, Luận ỏn Phú tiến sĩ trường Đại học Kinh tế quốc dõn.
14. Trần Thị Thu Hà (1992), "Cụng tỏc kế hoạch húa ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo toàn ngành", Tài chớnh.
15. Phạm Minh Hạc (1992), Dự ỏn quốc gia nghiờn cứu tổng thể ngành giỏo dục và
phõn tớch nguồn nhõn lực VIE/89/022, tập I, Hà Nội.
16. Trần Xuõn Hải (2000), Giải phỏp tạo vốn đầu tư phỏt triển sự nghiệp đào tạo trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam, Luận ỏn tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Tài chớnh Kế toỏn, Hà Nội.
17. Vừ Đỡnh Hảo (1993), Đổi mới chớnh sỏch và cơ chế quản lý tài chớnh, Nxb Chớnh trị quốc gia.
18. Hệ thống mục lục ngõn sỏch nhà nước (1993), Bộ Tài chớnh, NxbTài chớnh.
19. Hoàn thiện qui trỡnh ngõn sỏch Việt Nam, Dự ỏn chi tiờu cụng giai đoạn II, VIE/96/028.
20. Nguyễn Ngọc Hựng (1999), Lý thuyết Tài chớnh- Tiền tệ, Nxb Thống kờ.
21. Hướng dẫn thực hiện Luật NSNN (1998), Nxb Tài chớnh.
22. Kế hoạch phỏt triển giỏo dục - Đào tạo 5 năm 2001- 2005 (2000), Bộ Giỏo dục và Đào tạo.
23. Nguyễn Quang Kớnh (1993), "Một số đề xuất về đầu tư cho sự nghiệp giỏo dục và Đào tạo", Nghiờn cứu giỏo dục, (3).
24. Mai Hữu Khuờ (1997), Giỏo trỡnh quản lý kinh tế, Học viện Hành chớnh Quốc gia, Hà Nội.
25. Luật Giỏo dục (1998), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
26. Đỗ Mười (1993), "Giỏo dục và Đào tạo là quốc sỏch hàng đầu, là chỡa khúa để mở cửa tiến vào tương lai", Nghiờn cứu giỏo dục, (2).
27. Nguyễn Cụng Nghiệp (1996), Xõy dựng qui trỡnh lập kế hoạch và cơ chế điều hành ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo, Bộ Tài chớnh.
28. Tài chớnh giỏo dục Việt Nam (1999), Nhúm nghiờn cứu Tài chớnh Giỏo dục - WB.
29. Nguyễn Duy Tạo (2000), Hoàn thiện quản lý tài chớnh cỏc trường đào tạo cụng
lập ở nước ta hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh.
30. Tài chớnh Việt Nam qua cỏc thời kỳ lịch sử (2001), Nxb Tài chớnh, Hà Nội.
31. Tào Hữu Phựng- Nguyễn Cụng Nghiệp (1992), Đổi mới ngõn sỏch nhà nước, Nxb Thống kờ, Hà Nội.
32. Trần Hồng Quõn (1997), "Những đặc điểm cơ bản về nội dung của dự thảo Luật giỏo dục", Nghiờn cứu giỏo dục, (6).
33. Số liệu thống kờ giỏo dục, Bộ Giỏo dục và Đào tạo - Trung tõm Thụng tin 1998, 1999, 2000, 2001.
34. Trần Văn Tỏ - Bạch Thị Thu Hiền (1996), Đổi mới chớnh sỏch và cơ chế quản lý tài chớnh phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa hiện đại húa, Nxb Tài chớnh, Hà Nội.
35. Tài liệu nghiờn cứu Nghị quyết Trung ương 2 khúa VIII của Đảng, Nxb Chớnh trị quốc gia, thỏng 3/1997.
36. Tập đề cương bài giảng quản lý kinh tế (1999), Khoa Quản lý kinh tế, Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh, Hà Nội.
37. Văn bản Phỏp qui về quản lý Tài chớnh hành chớnh sự nghiệp, Tập II, III, IV, V, Nxb Tài chớnh, thỏng 5/1999, 2000, 2001.
38. ĐCSVN (1996) Văn kiện đại biểu đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
39. ĐCSVN (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
40. Xõy dựng qui trỡnh lập kế hoạch và cơ chế điều hành ngõn sỏch giỏo dục và Đào tạo (1996), Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ Tài chớnh.
41. UNDP Human Development Report, 1998, 1999.
43. HARVEY.S.ROSEN, Tài chớnh cụng cộng, thỏng 12/1994.
44.Mục lục
Trang
Mở đầu 1
Chương 1: những vấn đề cơ bản về quản lý ngõn sỏch ngành
giỏo dục đào tạo
4
1.1. Sự nghiệp giỏo dục - đào tạo trong phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước
4
1.2. Nội dung quản lý ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo 13
1.3. Kinh nghiệm quản lý ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo ở một số quốc gia trong khu vực
22
Chương 2: Thực trạng quản lý ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo ở
nước ta trong những năm qua
29
2.1. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh giỏo dục - đào tạo trong những năm qua 29
2.2. Thực trạng quản lý ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo ở nước ta trong những năm qua
37
2.3. Nhận xột về thực trạng quản lý ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo ở nước ta trong những năm qua
76
Chương 3: phương hướng, giải phỏp tiếp tục đổi mới quản lý
ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo ở nước ta
79
3.1. Phương hướng tiếp tục đổi mới quản lý ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo ở nước ta
79
3.2. Giải phỏp chủ yếu tiếp tục đổi mới quản lý ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay
86
Kết luận 99
danh mục tài liệu tham khảo 102