Phõn bổ và giao dự toỏn ngõn sỏch

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay pdf (Trang 42 - 46)

- SINGAPORE

2.2.1.3. Phõn bổ và giao dự toỏn ngõn sỏch

- Sau khi dự toỏn NSNN được Quốc hội quyết định, Bộ Giỏo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Tài chớnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư lập phương ỏn phõn bổ ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo cho cỏc Bộ, cơ quan Nhà nước và cỏc địa phương (Bao gồm chi thường xuyờn, Chi XDCB và chi chương trỡnh mục tiờu) trỡnh Chớnh phủ, trỡnh ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định:

- NSTW chi cho cỏc trường đào tạo chuyờn nghiệp do Trung ương quản lý và cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia do cỏc Bộ trực tiếp thực hiện.

- NSĐP chi cho cỏc trường đào tạo chuyờn nghiệp do địa phương quản lý (chủ yếu là cỏc trường trung học và dạy nghề), chi đảm bảo hoạt động cho cỏc trường giỏo dục phổ thụng và một phần giỏo dục Mầm non, chi cỏc chương trỡnh quốc gia do địa phương trực tiếp thực hiện.

- Sau khi được ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định, Thủ tướng chớnh phủ giao nhiệm vụ thu, chi NSNN trong đú cú ngõn sỏch giỏo dục cho cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ và cỏc địa phương. Đồng thời Bộ tài chớnh thụng bỏo cho Bộ Giỏo dục và đào tạo về chỉ tiờu ngõn sỏch giỏo dục- đào tạo của cỏc Bộ, ngành và địa phương.

- Bộ Giỏo dục và Đào tạo và cỏc Bộ chủ quản tiếp tục giao nhiệm vụ chi ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo cho cỏc đơn vị trực thuộc khớp đỳng với chỉ tiờu mà Thủ tướng Chớnh phủ đó giao cho Bộ.

- ở địa phương: căn cứ vào dự toỏn ngõn sỏch được giao, Sở Giỏo dục - Đào tạo phối hợp với Sở tài chớnh Vật giỏ và Sở Kế hoạch và đầu tư phõn bổ dự toỏn chi ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo trỡnh UBND tỉnh quyết định giao cho cỏc đơn vị thuộc địa phương quản lý.

Nhận xột về cụng tỏc phõn bổ và giao kế hoạch ngõn sỏch:

* Sau khi thảo luận về thu chi ngõn sỏch đối với cỏc tỉnh, thành phố, trong đú cú ngõn sỏch chi cho ngành giỏo dục - đào tạo; Bộ Tài chớnh trực tiếp trỡnh Chớnh phủ và

giao chỉ tiờu ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo cho cỏc địa phương, cho cỏc Bộ ngành cú trường mà khụng trao đổi lại với Bộ Giỏo dục và Đào tạo.

* Khi giao ngõn sỏch cho cỏc địa phương, Bộ Tài chớnh thụng bỏo tổng chỉ tiờu chi cho giỏo dục - đào tạo của từng địa phương, mà khụng giao riờng ngõn sỏch giỏo dục và ngõn sỏch đào tạo theo đề nghị của Bộ Giỏo dục và Đào tạo; điều này cú mặt thuận lợi là tạo điều kiện để cỏc địa phương tự cõn đối và quyết định ngõn sỏch chi cho giỏo dục và chi cho đào tạo của địa phương mỡnh, tuy nhiờn một số địa phương rất lỳng tỳng trong việc phõn bổ kinh phớ và điều hành ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo, cỏ biệt cú địa phương bố trớ chi ngõn sỏch đào tạo khụng đỳng đối tượng.

* Khi phõn bổ và giao kế hoạch chi ngõn sỏch cho cỏc địa phương, Bộ Tài chớnh tớnh toỏn và phõn bổ ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo theo dõn số. Trong khi đú phõn bổ và giao kế hoạch cho khối Trung ương thỡ tớnh theo đầu học sinh. Việc phõn bổ ngõn sỏch giỏo dục theo đầu dõn với ý tưởng tạo sự cụng bằng, bỡnh đẳng trong sự phỏt triển giỏo dục giữa cỏc vựng khỏc nhau: đụng dõn, sẽ cú nhiều người đi học, được phõn bổ nhiều ngõn sỏch để tạo điều kiện phỏt triển giỏo dục hơn.

Tuy nhiờn trong thực tế lại nảy sinh bất hợp lý:

- Do tỡnh trạng di dõn tự do, số liệu về dõn số của từng tỉnh, từng vựng vốn đó là số ước lệ lại càng mất tớnh chớnh xỏc, cú nơi tưởng là ớt dõn lại trở nờn đụng đỳc, nhưng lại khụng nằm trong số dõn dự bỏo của tỉnh nờn khụng được phõn bổ ngõn sỏch giỏo dục, học sinh theo cha mẹ di chuyển đến khụng cú nguồn kinh phớ đào tạo; nơi dõn đi lại khụng phải cắt giảm ngõn sỏch; tỡnh trạng này làm mất tớnh cụng bằng mà ý tưởng ban đầu đặt ra.

- Tỷ lệ tăng dõn số thường khụng tỷ lệ thuận với tỷ lệ học sinh đến trường, dẫn đến chi thực tế giữa cỏc cơ sở giỏo dục theo quy mụ học sinh càng bất hợp lý: những tỉnh cú tỷ lệ tăng dõn số cao nhưng huy động trẻ đến trường lại thấp thỡ lại được phõn bổ ngõn sỏch cao, những tỉnh thực hiện kế húa gia đỡnh tốt, dõn số giảm nhưng lại huy động được nhiều học sinh đến trường thỡ mức phõn bổ ngõn sỏch thấp, như vậy làm giảm động lực phỏt triển giỏo dục và thực hiện kế hoạch húa phỏt triển dõn số.

- Sự bất hợp lý ngày càng tăng giữa việc phõn bổ ngõn sỏch, việc sử dụng ngõn sỏch của từng cơ sở giỏo dục, việc quyết toỏn sau khi chi tiờu, cỏc nghiệp vụ này khụng cựng tiờu thức so sỏnh, khụng đảm bảo tớnh thống nhất trong quản lý và khụng cú cơ sở để kiểm tra.

* Chưa cú phương ỏn phõn bổ ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo hợp lý, đối với những tỉnh thành phố cú điều kiện phỏt triển KTXH tốt hơn và do vậy cú khả năng thực hiện tốt xó hội húa giỏo dục, cần mạnh dạn giao chỉ tiờu thu từ gia đỡnh và xó hội, ngõn sỏch nhà nước chỉ hỗ trợ. Dành phần ngõn sỏch chủ yếu để đầu tư cho những tỉnh miền nỳi, vựng sõu, vựng khú khăn, vựng thường xuyờn gặp thiờn tai... từng bước tạo sự cụng bằng trong hưởng thụ giỏo dục.

* Việc phõn bổ, quản lý và điều hành ngõn sỏch giỏo dục của cỏc địa phương hiện nay rất đa dạng và khú cú thể núi được ỏp dụng mụ hỡnh nào là đơn giản và hiệu quả nhất. Tuy nhiờn theo hướng phõn cấp ngõn sỏch về cho cỏc huyện như đó triển khai tại một số nơi hiện nay thỡ cỏc cơ quan quản lý giỏo dục đang mất đi vai trũ quyết định trong điều hành, chỉ đạo cấp dưới thụng qua cụng cụ tài chớnh. Tại một số địa phương triển khai phõn cấp đó gõy khụng ớt lỳng tỳng cho cả cơ quan được ủy quyền (UBND và phũng Tài chớnh) cũng như cơ quan quản lý giỏo dục. Sự đa dạng của cỏc mụ hỡnh phõn cấp đó dẫn đến sự khỏc biệt về điều hành ngõn sỏch giỏo dục ngay trờn cựng một địa bàn tỉnh.

* Chỉ tiờu ngõn sỏch được giao núi chung chưa bao giờ đạt mức dự toỏn chi ngõn sỏch hàng năm do cỏc cơ sở giỏo dục xõy dựng, mặc dầu cỏc cơ sở giỏo dục đều cú số dự toỏn rất khiờm tốn. Vớ dụ như Năm 2000, cỏc trường chỉ được phõn bổ bằng khoảng trờn dưới 90% so với dự toỏn, năm 2001 con số này chỉ là 88%. Bậc tiểu học thường được đỏp ứng khỏ hơn so với THCS.

* Ngay từ đầu năm, sau khi Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chớnh giao quyết định thu chi ngõn sỏch cho cỏc địa phương; UBND tỉnh, thành phố bỏo cỏo HĐND thụng qua dự toỏn thu chi cho cỏc ngành, trong đú cú nhiệm vụ chi cho giỏo dục - đào tạo trờn địa bàn toàn tỉnh (theo quy định của Luật Ngõn sỏch); Liờn Sở Tài chớnh - Giỏo dục và Đào tạo và cỏc Sở chuyờn ngành cú trỏch nhiệm phối hợp giao

nhiệm vụ chi cho giỏo dục của cỏc trường thuộc tỉnh quản lý và chi cho giỏo dục từng huyện, quận, thị xó. Bảng kế hoạch phõn bổ ngõn sỏch hàng năm được gửi tới cỏc cơ quan quản lý chuyờn ngành, cỏc cơ quan tài chớnh và kho bạc để phối hợp tổ chức thực hiện.

* Như phần 1 đó nờu cỏc căn cứ và tiờu chớ cơ bản làm cơ sở cho việc lập dự toỏn chưa được xem như là căn cứ khoa học để sử dụng, thỡ khõu phõn bổ ngõn sỏch cũng vậy. Khõu phõn bổ ngõn sỏch diễn ra từ cấp trung ương xuống đến cấp cơ sở và số tiền được phõn bổ phụ thuộc vào chỉ tiờu ngõn sỏch được cấp trờn giao. Cỏc đơn vị trực tiếp chi tiờu hầu như thụ động tiếp nhận số ngõn sỏch được phõn bổ hàng năm.

* Mức ngõn sỏch được phõn bổ hàng năm khụng đảm bảo được cơ cấu chi 70% ngõn sỏch chi cho lương và cỏc khoản phụ cấp cú tớnh chất lương (Nhúm 1) và 30% ngõn sỏch chi cho cỏc hoạt động giảng dạy, học tập, mua sắm, sửa chữa, hành chớnh quản lý... (Nhúm 2). Đa số cỏc địa phương đạt tỷ lệ ở mức 85% chi Nhúm 1 và 15% chi cho Nhúm 2, cỏ biệt cú những tỉnh do thiếu giỏo viờn, phải thanh toỏn tiền dạy thay, vượt giờ nhiều nờn tỷ lệ chi cho Nhúm 1 tới 90% cũn lại chi Nhúm 2, do đú chưa thể đỏp ứng được yờu cầu về tăng qui mụ và chất lượng giỏo dục và đào tạo.

* Như phần kế hoạch phỏt triển nờu trờn, thỡ ở khõu dự toỏn cũng chưa cú sự phờ duyệt của cỏc cơ quan tài chớnh và cơ quan quản lý giỏo dục. Việc phờ duyệt dự toỏn chớnh là căn cứ để giao chỉ tiờu ngõn sỏch cho cỏc cơ sở giỏo dục; Đồng thời qua việc phờ duyệt dự toỏn và giao chỉ tiờu ngõn sỏch đó giỳp cỏc cơ sở giỏo dục chủ động trong sử dụng, điều hành việc thu chi ở cơ sở hoặc cú những kiến nghị đề xuất với cơ quan quản lý chuyờn ngành và cơ quan tài chớnh.

Một vấn đề rất cần được quan tõm nghiờn cứu trong khõu phõn bổ ngõn sỏch là phương thức phõn bổ: Phõn bổ "trọn gúi"? Phõn bổ theo nhúm chi? Phõn bổ theo mục lục ngõn sỏch? Để tạo quyền chủ động cho cơ sở trường học trong điều hành, sử dụng ngõn sỏch giỏo dục, cần đặc biệt quan tõm tới phương thức phõn bổ "trọn gúi" (trước mắt là 1 năm và tới đõy sẽ là 3 năm), gúp phần sử dụng tiết kiệm và hợp lý cỏc nguồn lực đồng thời nõng cao tớnh trỏch nhiệm của cỏc cơ sở giỏo dục.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay pdf (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)