II. TèNH HèNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 1996-2002.
3. Đỏnh gớa chung.
3.2. Những thành tựu đạt được
Nhỡn chung, bằng cỏc nỗ lực của UBND tỉnh, cỏc ban ngành trong tỉnh, sự quản lý của Sở Kế hoạch và đầu tư, hoạt động dầu tư trờn đại bàn Hải Dương thời gian qua đó đạt được một số thành tựu đỏng kể, cụ thể:
Tổng vốn đầu tư vào tỉnh liờn tục tăng trong những năm qua, mặc dự đó cú những biến động mạnh trong sự phỏt triển của nền kinh tế toàn cầu, ảnh hưởng tới tốc độ phỏt triển chung của cả nước. Điều đú cho thấy rằng, cỏc nhà đầu tư đó cú những đỏnh giỏ cao vố khả năng tiếp nhận đầu tư của Hải Dương cũng như sự nỗ lực của cả tỉnh. Đầu tư luụn là động lực của sự tăng trưởng và phỏt triển của
mọi nền kinh tế xó hội, chớnh vỡ vậy khi dần nõng cao được tổng mức đầu tư thỡ cũng đồng nghĩa với nú là mọi hoạt động kinh tế xó hội cũng được chỳ trọng phỏt triển hơn.
Về cơ cấu theo nguồn vốn đầu tư, trong thời gian qua, Hải Dương đó thu hỳt được ngày càng nhiều hơn cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Nguồn vốn của một nền kinh tế mở bao giờ cũng bao gồm đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Đối với Hải Dương, mặc dự vẫn chỳ trọng phỏt huy nội lực cho phỏt triển, nhưng trong điều kiện nguồn vốn cũn hạn hẹp thỡ đầu tư nước ngoài vẫn đúng vai trũ quan trọng trong đầu tư phỏt triển. Trong thời gian qua, đầu tư nước ngoài vào tỉnh Hải Dương đó khụng ngừng tăng lờn cả về quy mụ lẫn cơ cấu. Mặc dự mới chỉ bắt đầu từ những năm đầu của thập kỉ 90, song tỉ trọng vốn nước ngoài trong tổng vốn đầu tư từ 33,5% năm 1996 đó tăng lờn 54,4% vào năm 2000 và theo những bỏo cỏo của tỉnh về đầu tư nước ngoài thỡ trong hai năm 2001, 2002 nguồn vốn này vẫn tiếp tục chiếm gần 50% tổng vốn của Hải Dương. Lĩnh vực thu hỳt nhiều vốn đầu tư nước ngoài bao gồm cụng nghiệp, dịch vụ và một số ngành nghề trước đõy cũn ở dạng tiềm năng do chưa cú đủ vốn và năng lực cụng nghệ. Như vậy, đầu tư nước ngoài đó gúp phần phỏt huy những tiềm năng của tỉnh, tạo ra những sản phẩm cú tớnh cạnh tranh và hàm lượng cụng nghệ cao.
Về nội dung đầu tư, Hải Dương đó chỳ trọng phỏt triển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế. Trong những năm qua, cơ sở hạ tầng của tỉnh đó được cải tạo nõng cấp rừ rệt do tỉnh đó giành một tỉ trọng vốn đỏng kể cho mở rộng, nõng cỏp vaf mở rộng một số cụng trỡnh như: Cầu, đường, cỏc cơ sở giỏo dục, y tế, phỏt triển khoa học cụng nghệ.... Cựng với việc nõng tổng mức đầu tư, hiẹu quả đầu tư cũng được nõng cao thụng qua việc phỏt huy tỏc dụng của cỏc cụng trỡnh trờn đối với phỏt triển kinh tế xó hội. Đú là giao thụng thuận lợi hơn, cú nhiều dự ỏn phỏt triển cụng nghệ được đưa vào ỏp dụng, cụng tỏc chăm lo đào tạo nguồn nhõn lực được cải thiện, nõng cao cỏc phỳc lợi cho người dõn...
Cựng với đầu tư phỏt triển cỏ sở hạ tầng, tỉnh cũng đó hướng vào phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn, thụng qua cỏc chương trỡnh đầu tư khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống, hướng ra xuất khẩu. Là một tỉnh cú số dõn sống ở nụng thụn cao thỡ đõy là một việc làm cú ý nghĩa hết sức quan trọng, nú đó giỳp cải thiện đời sống của người dõn, hướng sản xuất nụng nghiệp chuyển dịch theo nền kinh tế hàng hoỏ, ỏp dụng khoa học kỹ thuật và biện phỏp quản lý tiờn tiến hơn vào trong sản xuất nụng nghiệp.
Hiệu qủa của hoạt động đầu tư đó thỳc đẩy tăng trưởng và phỏt triển kinh tế, giải quyết vấn đề việc làm. Tớnh bỡnh quõn mỗi năm, toàn tỉnh đó giải quyết được 1-1,5 vạn lao động thụng qua cỏc hoạt động đầu tư mở rộng và đầu tư mới.
Trờn đõy là một số kết quả chủ yếu của hoạt động đầu tư trờn địa bàn tỉnh Hải Dương trong thời gian qua. Những đúng gúp tớch cực của nú vaũ phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh là khụng thể phủ nhận. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú vẫn cũn tồn tại một số hạn chế cần phải khắc phục để đạt được kết quả cao hơn trong thời gian tới.