II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty có ảnh hởng Tới việc xây
1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức:
Hiện tại, Công ty có 7 đơn vị trực thuộc ( 4 chi nhánh và 3 xí nghiệp), 1 ban điều hành thi công, 1 ban quản lý dự án và 5 phòng chức năng (phòng tổ chức hành chính, phòng kinh tế kế hoạch, phòng tài chính kế toán, phòng quản lý kỹ thuật, và phòng thị trờng). Hiện trờng thi công trải rộng trên cả nớc nên việc quản lý còn có những khó khăn bất cập không thể tránh khỏi. Bộ máy quản lý cha thật sự tinh giản gọn nhẹ, lực lợng gián tiếp và phục vụ còn chiếm tỉ lệ lớn trong tổng số CBCNV. Tuy nhiên, cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cũng thay đổi linh hoạt để phù hợp với tình hình sản xuất chung ở từng thời điểm cụ thể. Cơ chế quản lý kinh tế tài chính cũng đợc mở rộng hơn. Công ty đã phân cấp quản lý cho các đơn vị trực thuộc, tạo điều kiện để các đơn vị chủ động trong sản xuất kinh doanh. Đồng thời, Công ty từ một đơn vị với ngành nghề truyền thống là thi công cơ giới các công trình thuỷ điện, tập trung tại công trình thuỷ điện Hoà Bình và Yaly, đã từng bớc mở rộng địa bàn hoạt động trên khắp 3 miền Bắc – Trung – Nam với cơ chế quản lý năng động hơn; ngành nghề sản xuất kinh doanh đã đợc mở rộng hơn.
Là một doanh nghiệp Nhà nớc, công ty Sông Đà 9 thực hiện việc tổ chức quản lý theo một cấp. Bộ máy quản lý của Công ty xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ công tác giữa các phòng ban và các chi nhánh, đảm bảo sự hợp tác chặt chẽ, thống nhất tạo ra sự thông suốt trong công việc.Đứng đầu công ty là Giám đốc công ty.
- Giám đốc công ty: do Hội đồng Quản trị Tổng công ty Sông Đà bổ nhiệm, chịu trách nhiệm điều hành chung mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc và pháp luật trong việc ra các quyết định điều hành hoạt dộng của công ty.
- Các Phó Giám đốc phụ trách từng lĩnh vực khác nhau và giúp Giám đốc công ty trong từng lĩnh vực đó nh: Phó Giám đốc phụ trách sản xuất, Phó Giám đốc phụ trách đờng Hồ Chí Minh, Phó Giám đốc phụ trách khu vực Miền nam và Phó Giám phụ trách kinh doanh.
Chức năng của các phòng ban:
- Phòng quản lý – kỹ thuật: giúp việc cho Giám đốc Công ty trong việc quản lý, điều hành xe- máy, vật t, thiết bị cơ giới của các đơn vị.
- Ban quản lý dự án: Giúp Giám đốc Công ty trong việc lập và quản lý các dự án đầu t xây dựng của Công ty.
- Phòng tổ chức hành chính: là một bộ phận chức năng giúp việc cho Giám đốc trong việc tổ chức thực hiện công tác tài chính, bảo vệ theo đúng chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nớc, pháp luật và của công ty. Phòng tổ chức hành chính đảm nhiệm nhiều vai trò khác nhau, đó là:
+ Là cầu nối trong quan hệ công tác với cấp trên, cấp dới, ngang cấp với chính quyền địa phơng.
+ Thực hiện các phơng án sắp xếp, cải tiến tổ chức sản xuất kinh doanh; tổ chức quản lý, tuyển dụng và điều phối nhân lực đáp ứng cho nhu cầu thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của toàn Công ty theo kỳ kinh doanh.
+ Quản lý nhà cửa và trang thiết bị của cơ quan.
- Phòng Tài chính kế toán: là phòng nghiệp vụ giúp việc cho Giám đốc Công ty trong việc tổ chức chỉ đạo và thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán, thông tin kinh tế, tổ chức hạch toán kinh tế trong nội bộ Công ty theo chế độ chính sách của Nhà nớc và pháp luật về kinh tế, tài chính, tín dụng, điều lệ tổ chức kế toán, pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nớc và những quy định cụ thể khác của Công ty, Tổng công ty về công tác quản lý tài chính.
- Phòng Kinh tế – Kế hoạch: có chức năng lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất.
- Phòng thị trờng: có chức năng trong việc tìm hiểu, nghiên cứu, mở rộng thị trờng về cung cũng nh cầu và tìm kiếm các đối tác kinh doanh cho Công ty.
Sơ đồ 5: Bộ máy tổ chức sản xuất của công ty Sông Đà 9
Ghi chú :
- Chi nhánh 901: Thi công SêSan 3 và SêSan 3A
- Chi nhánh 902: Thi công phần còn lại của thuỷ điện Cần Đơn và tham gia thi công SêSan 3A.
- Chi nhánh 903: Thi công Quốc lộ 1A, đờng 10 Thái Bình, triển khai thực hiện dự án sửa chữa gia công cơ khí, triển khai thi công Na Hang.
- Chi nhánh 904: Thi công các phần còn lại của công trình đờng HCM, tìm kiếm công việc khác tại miền Trung.
Giám đốc Phó giám đốc (Phụ trách sản xuất) Phó giám đốc (Phụ trách đư ờng HCM) Phó giám đốc (Phụ trách khu vực miền Nam) Phó giám đốc (Phụ trách kinh doanh) Phòng quản lý -KT Ban Quản lý dự án Phòng TC-HC Phòng TCKT Phòng KT-KH Phòng thị trư ờng CN 901 CN 902 XN 903 CN 904 CN NA Hang Ban Q.lý DA T.Đ Nậm Mu XN 905 XN 906
- Chi nhánh 905: Kết thúc đờng Yên Bái, Kênh Yên Mỹ Thanh Hoá, Thi công công trình thuỷ điện Nậm Mu.
- Chi nhánh 906: Thi công trụ sở công ty, thi công xây dựng xởng lắp ráp ô tô, sản xuất bê tông Quốc Oai, kinh doanh vật t.
- Chi nhánh Na Hang: Thi công tại thuỷ điện Na Hang
- Thành lập Ban quản lý DA thuỷ điện Nậm Mu quý I năm 2002
2. Đặc điểm lao động :
Lao động là lực lợng không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh, vì vậy xây dựng và phát triển nguồn lực lao động là mục tiêu quan trọng hàng đầu cần phải đợc thờng xuyên quan tâm chỉ đạo đúng mức.
Do yêu cầu của mỗi sản phẩm xây dựng (công trình xây dựng) tuỳ theo quy mô của mỗi công trình mà đòi hỏi số lợng lao động khác nhau. Các công trình do Công ty thi công nằm ở mọi miền đất nớc do đó việc di chuyển lực lợng lao động cũng là một vấn đề khó khăn; để đáp ứng đợc yêu cầu công việc thì lực lợng lao động không chỉ phải đợc đảm bảo về sức khoẻ, tinh thần mà còn phải có trình độ nghiệp vụ, tay nghề cao, tác phong công việc tốt để đảm bảo công trình đợc thực hiện đúng tiến độ, đảm bảo yêu cầu chất lợng đặt ra.
Do đó, để phát triển nguồn lực về con ngời cần phải xây dựng đội ngũ đủ về số lợng, mạnh về chất lợng đảm bảo cho việc mở rộng quy mô sản xuất, phát triển ngành nghề đáp ứng nhu cầu thị trờng. Trên cơ sở đó phải tiến hành đào tạo mới, đào tạo lại lực lợng lao động với phơng châm giỏi một nghề biết nhiều nghề khác, kết hợp tuyển dụng để đảm bảo đủ lực lợng lao động, nhằm đáp ứng trình độ kỹ thuật của công nghệ sản xuất mới.Để hoàn thành đợc một công trình xây dựng có quy mô lớn, với tổng mức đầu t lên đến hàng chục tỷ đồng thì lực lợng lao động trực tiếp cũng nh gián tiếp thi công xây dựng công trình phải rất đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau.
STT Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng số cán bộ CNV 1110 1121 986 994 1479 I Cán bộ quản lý nghiệp vụ 158 160 160 166 317 1 Cán bộ quản lý 58 62 60 56 145 Trên đại học Đại học 46 50 49 46 112 Trình độ khác 12 12 11 10 33 2 Cán bộ khoa học kỹ thuật 100 98 100 110 172 Trên đại học Đại học 53 54 56 65 100 Trình độ khác 47 44 44 45 72
II Công nhân trực tiếp 952 961 826 828 1162
1 Công nhân kỹ thuật 850 858 700 685 930
2 Công nhân thời vụ 64 65 90 100 166
3 Lao động phổ thông 38 38 36 43 66
Biểu số 1: Cơ cấu lao động của Công ty qua các năm.
Biểu số 2: Cơ cấu tiền lơng bình quân của Công ty qua các năm 0 200 400 600 800 1000 1200 1997 1998 1999 2000 2001 Cán bộ quản lý Công nhân trực tiếp
600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000
Từ hai biểu đồ trên ta thấy rằng, lực lợng lao động của Công ty trong các năm qua mặc dù có biến động nhng không đáng kể, tuy nhiên sang năm 2001 thì tăng lên đáng kể so với năm 2000 vì trong hai năm 1999 và 2000 hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty gặp rất nhiều khó khăn ảnh hởng đến công cuộc tuyển dụng và sử dụng lao động của Công ty, đồng thời cũng ảnh hởng đén vấn đề thu nhập của cán bộ công nhân viên, từ biểu số 2 ta có thể dễ dàng nhận thấy thu nhập bình quân hàng năm của mỗi cán bộ công nhân viên cũng thay đổi theo từng năm: năm 1998 thu nhập bình quân của mỗi ngời đạt 1555000 đồng, nhng sang năm 1999 mức thu nhập chỉ đạt 590000 đồng.
3. Đặc điểm của nguyên vật liệu, máy móc thiết bị.
3.1. Đặc điểm của nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là một trong 4 yếu tố của chất lợng sản phẩm. Nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm. Sản phẩm có chất lợng cao hay không phụ thuộc phần lớn vào nguyên vật liệu đợc sử dụng. Vì vậy, Công ty rất thận trọng trong việc mua, bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu đảm bảo tuân thủ các yêu cầu về mặt kỹ thuật và yêu cầu của ISO 9001: 2000. Để hoàn thành bàn giao một công trình xây dựng, rất cần sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nh: gạch, đá, xi măng, sắt thép, gạch ốp lát và nhiều loại vật liệu xây dựng khác.
Quy trình mua nguyên vật liệu của Công ty thờng tuân thủ theo các yêu cầu sau:
- Định mức vật t và hàng mua ngoài theo thiết kế của sản phẩm đợc
phòng kỹ thuật gửi về phòng điều độ sản xuất để tập hợp và lập dự trù vật t theo từng kỳ kế hoạch sản xuất, sau đó chuyển cho phòng vật t để cung ứng. Trờng hợp có nhu cầu gấp vật t đặc biệt, không thông dụng trong Công ty, đơn vị có nhu cầu lập dự trù, đa phòng điều độ sản xuất xác nhận, gửi Giám đốc duyệt và chuyển trực tiếp cho phòng vật t để mua.
-Sau khi nhận dự trù vật t từ phòng điều độ sản xuất trởng phòng vật
t đối chiếu số lợng vật t theo yêu cầu và vật t sẵn có, lập danh mục các vật t cần mua, chuyển lại phòng điều độ sản xuất xác nhận, trình Giám đốc duyệt và liên hệ với các nhà cung ứng để mua.
-Đối với những vật t dự trù cho sản phẩm có quy mô lớn, sản xuất theo kế hoạch dài hạn, trởng phòng vật t liên hệ với các nhà cung ứng trong danh sách để ký hợp đồng cung cấp cho cả kỳ kế hoạch, trong đó thoả thuận việc cung ứng có thể chia thành từng giai đoạn. Trớc mỗi giai đoạn cung ứng, phòng vật t sẽ báo cho nhà cung ứng bằng” giấy báo nhu cầu vật t” để nhà cung ứng chuẩn bị và giao hàng đúng hạn.
-Đối với những vật t dùng cho sản phẩm có quy mô nhỏ, sản xuất theo hợp đồng, trởng phòng vật t dựa vào dự trù của đơn vị yêu cầu để viết phiếu mua vật t, giao cho cán bộ, nhân viên thực hiện hoặc gửi đơn hàng đến các nhà cung ứng. Trong trờng hợp này, nếu các nhà cung ứng trong danh sách không có loại vật t cần mua, phòng vật t đợc phép mua của những nhà cung ứng ngoài danh sách.
-Sau khi nhận đợc bản báo cáo giá của bên cung ứng cho loại vật t cần mua, nhân viên mua hàng phải xem xét và nếu cần thì lấy mẫu để kiểm tra, sau đó báo cáo trởng phòng. Trờng hợp đa hàng vào Công ty cha có hoá đơn mua hàng, nhân viên mua hàng sử dụng “ Phiếu đề nghị cho vật t vào cổng cha có hoá đơn”.
-Trởng phòng vật t đánh giá các bản chào giá của các nhà cung ứng theo nguyên tắc:
+ Nếu vật t của các nhà cung ứng đã có tên trong “danh sách các nhà cung ứng” chấp nhận đợc về giá và chất lợng thì u tiên chon báo giá của họ để họ đề nghị giám đốc duyệt mua.
+ Đối với nhà cung ứng cha có tên trong danh sách, báo giá sẽ đợc chọn đề nghị mua khi có nhiều điểm trội hơn so với những báo giá khác về giá, các chỉ tiêu kỹ thuật và các điều kiện thơng mại khác. Sau lần cung ứng đầu tiên, đánh giá lựa chọn theo hớng dẫn chọn nhà cung ứng mới, trình giám đốc phê duyệt và đa họ vào “ danh sách các nhà cung ứng”.
-Trong trờng hợp không mua đợc vật t theo yêu cầu:
+ Trởng phòng vật t có trách nhiệm tìm loại vật t tơng đơng và đề nghị thay thế.
+ Trởng phòng kỹ thuật có trách nhiệm xem xét. Nếu thấy vật t thay thế không thích hợp thì ghi rõ “ không đồng ý thay thế”. Nếu thích hợp thì hớng dẫn công nghệ sử dụng, trình phó giám đốc kỹ thuật phê duyệt để phòng vật t mua.
+ Trong trờng hợp cần thiết, phó Giám đốc kỹ thuật có thể quyết định và phê duyệt mà không cần đa qua phòng kỹ thuật.
+ Các trờng hợp thay thế vật t đều phải đợc thông báo và đợc khách hàng chấp nhận bằng văn bản.
-Trờng hợp thực hiện hợp đồng mà do thoả thuận, khách hàng có cung cấp vật t thì xử lý theo: kiểm soát sản phẩm do khách hàng cung cấp.
-Nhân viên phòng vật t phải đảm bảo đủ hồ sơ, chứng từ có liên quan đến vật t về số lợng, chất lợng và chuyển cho phòng kỹ thuật kiểm tra trớc khi nhập kho.
3.2. Đặc điểm về máy móc thiết bị:
Trình độ trang bị tài sản cố định là một trong những biểu hiện về quy mô sản xuất của chơng trình. Tất cả các doanh nghiệp sản xuất thuộc mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự chủ trong việc mua sắm và đổi mới tài sản cố định bằng các nguồn vốn tài trợ khác nhau. Mặt khác, doanh nghiệp có thể thanh lý tài sản cố định khi đến hạn hoặc nhợng bán tài sản cố định không cần dùng theo giá thoả thuận. Thực tế đó dẫn đến cơ cấu và quy mô trang bị tài sản cố định của doanh nghiệp sau mỗi thời kỳ thờng có biến động.
Công ty Sông Đà 9 là một doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp vì thế công ty có một cơ sở vật chất kỹ thuật tơng đối lớn bao gồm: nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải và thiết bị dụng cụ quản lý. Trong đó, máy móc thiết bị và phơng tiện vận tải là 2 phơng tiện chủ yếu để sản xuất kinh doanh của công ty, nó chiếm trên 95% tổng số các loại tài sản cố định của Công ty. Đợc thể hiện rõ qua các số liệu ở bảng sau:
Bảng số3: Tình hình trang bị TSCĐ của công ty Sông Đà 9 năm 2001
ĐVT: đồng
STT Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch
NG TSCĐ Tỷ trọng (%) NG TSCĐ Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Số t- ơng đối (%) A TSCĐ cho mục đích sản xuất kinh doanh 115.874.387.433 100 214.005.926.693 99,7 68.131.575.260 46,71 I TSCĐ hữu hình 145.874.387.433 100 213.926.963.693 99,96 68.041.575.260 46,64 1 Nhà cửa vật kiến trúc 414.565.819 0,.29 3.920.387.889 1,83 3.505.822.070 84,57 2 Máy móc thiết bị 72.524.522.884 49,76 115.610.832.308 54,05 43.16.309.424 59,3 3 Phơng tiện vận tải 71.849.749.637 49,25 92.664.017.089 43,32 20.814.267.452 29 4 Thiết bị, dụng cụ quản lý 1.015.543.093 0,7 1.720.725.407 0,81 705.176.314 69,4