Đặc đIểm của ngành xây dựng có tác động đến nội dung quản lý chất lợng.

Một phần của tài liệu Kế hoạch xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 (Trang 26 - 30)

dung quản lý chất lợng.

1. Đặc điểm của ngành xây dựng.

Hoạt động xây dựng nói chung (hay còn gọi là hoạt động đầu t và xây dựng), đây là một lĩnh vực hoạt động cơ bản trong nền kinh tế, với sự tham gia của nhiều chủ thể, gồm: chủ đầu t, các doanh nghiệp, các tổ chức t vấn, các tổ chức cung ứng vật t và thiết bị, các tổ chức tài chính , cho xây dựng…

Hoạt động xây dựng rất phức tạp và có liên quan tới rất nhiều lĩnh vực và nhiều chủ thể kinh tế. Trong đó hạt nhân của hoạt động này là khảo sát, thiết kế, thi công và tu sửa, bảo dỡng các công trình xây dựng.

Công nghiệp xây dựng (hoạt động xây dựng theo nghĩa hẹp), bao gồm các doanh nghiệp xây dựng chuyên môn nhận thầu thi công xây lắp kèm theo các tổ chức sản xuất phụ (nếu có) và các tổ chức quản lý, dịch vụ khác thuộc ngành công nghiệp xây dựng.

1.1. Công nghiệp vật liệu xây dựng là một ngành chuyên môn hoá hẹp có nhiệm vụ sản xuất các loại vật liệu, bán thành phẩm và các cấu kiện xây dựng để nhiệm vụ sản xuất các loại vật liệu, bán thành phẩm và các cấu kiện xây dựng để phục vụ cho ngành công nghiệp xây dựng.

1.2. Vai trò của hoạt động xây dựng trong nền kinh tế quốc dân.

Là một bộ phận hợp thành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, hoạt động xây dựng đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nớc. Vai trò quan trọng của hoạt động xây dựng đối với nền kinh tế đợc thể hiện:

- Nó là một trong những ngành sản xuất vật chất lớn nhất trong nền kinh tế quốc dân.

- Nó là một trong những lĩnh vực quan trọng tạo ra tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân.

- Nó góp phần giải quyết hài hoà các mối quan hệ trong nền sản xuất xã hội, nh mối liên hệ sản xuất giữa các ngành kinh tế nh: công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại, giao thông vận tải, các ngành dịch vụ; cũng nh mối liên hệ qua lại giữa các ngành kinh tế với các ngành văn hoá- giáo dục, khoa học – công nghệ, an ninh quốc phòng, đối ngoại,…

- Nó có ảnh hởng lâu dài, trực tiếp và toàn diện tới các hoạt động của nền kinh tế (chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng, văn hoá nghệ thuật, ).…

- Đối với nớc ta, hoạt động xây dựng còn có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc thực hiện các mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, tạo ra một nền tảng cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại vào năm 2020, từng bớc hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.

2. Đặc điểm của công trình xây dựng.

Sản phẩm xây dựng là các công trình (hay liên hiệp các công trình, hạng mục công trình) đợc tổ hợp từ sản phẩm của rất nhiều ngành sản xuất tạo ra, đợc gọi chung là công trình xây dựng.

Công trình xây dựng đợc phân theo lĩnh vực hoạt động, gồm: công trình kinh tế, công trình văn hoá- xã hội, công trình an ninh quốc phòng. Theo đó, các công trình còn đợc phân chia chi tiết hơn thành nhóm: công nghiệp, nông nghiệp,thuỷ lợi, giao thông,thông tin bu điện, nhà ở, sự nghiệp, .…

Nếu căn cứ vào quy mô vốn và kỹ thuật có công trình quy mô lớn, vừa và nhỏ. Trên thực tế kết hợp quy mô vốn với tính chất quan trọng của công trình, ng ời ta còn phân các công trình theo nhóm A, B và C.

Theo mức độ hoàn thành công trình, ngời ta chia thành: sản phẩm trung gian (ở giai đoạn chuẩn bị đầu t, ở giai đoạn khảo sát thiết kế, ở giai đoạn xây lắp) và sản phẩm hoàn chỉnh cuối cùng của doanh nghiệp xây dựng để bàn giao cho chủ đầu t.

So với sản phẩm với các ngành khác, sản phẩm xây dựng có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu sau:

-Sản phẩm xây dựng thờng mang tính đơn chiếc, thờng đợc sản xuất theo đơn đặt hàng của từng chủ đầu t.

-Sản phẩm xây dựng rất đa dạng, có kết cấu phức tạp, khó chế tạo, khó sửa chữa, yêu cầu chất lợng cao.

-Sản phẩm xây dựng thờng có kích thớc quuy mô lớn, chi phí nhiều, thời gian tạo ra sản phẩm dài và thời gian khai thác cũng kéo dài.

-Sản phẩm xây dựng là công trình bị cố định tại nơi xây dựng, phụ thuộc vào nhiều điều kiện tự nhiên, điều kiện địa phơng và thờng đặt ở ngoài trời.

- Sản phẩm xây dựng là sản phẩm tổng hợp liên ngành, mang ý nghĩa kinh tế, văn hoá, quốc phòng cao.

Thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng là cơ quan chức năng của chính quyền các cấp. Các cơ quan này phải chịu trách nhiệm về tình hình chất lợng công trình xây dựng đợc phân cấp cụ thể tại điều 3 của “Quy định về quản lý chất lợng công trình xây dựng”. Trong đó, Bộ Xây Dựng có chức năng quản lý Nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng trong phạm vi toàn quốc; và đợc phân cấp theo dõi tình hình chất lợng các công trình thuộc dự án nhóm A, cán bộ có xây dựng chuyên ngành, cán bộ có dự án; các tỉnh, thành phố trực tiếp theo dõi tình hình công tác quản lý chất lợng các công trình dự án nhóm B,C.

Quản lý thông qua văn bản quy phạm pháp luật và quy phạm kỹ thuật, đảm bảo việc quản lý chất lợng công trình xây dựng đợc xuyên suốt từ giai đoạn lập dự án đến quá trình khai thác dự án. Sau giai đoạn thẩm định dự án, công tác quản lý chất lợng dự án đợc chia làm 4 bớc:

2.1. Hoạt động quản lý chất lợng trong giai đoạn khảo sát thiết kế.

Quy trình thẩm định dự án thiết kế trớc đây đã bộc lộ nhợc điểm: nhiêu phiền hà, nhiều cấp quyền lực và khi có lỗi về kỹ thuật thì không có ngời chịu trách nhiêm. Những nguyên nhân của sự cố và khiếm khuyết kỹ thuật vừa qua trên 60% là do khảo sát và thiết kế. Vì vậy, trong văn bản mới này, quy định trách nhiệm duy nhất về chất lợng khảo sát thiết kế là đơn vị t vấn đợc nhận thầu, hoặc giao thầu thực hiện nhiệm vụ này. Thẩm định của cơ quan có chức năng quản lý Nhà nớc về xây dựng là sự thoã mãn các yêu cầu vì lợi ích cộng đồng. Nh vậy, ở giai đoạn khảo sát thiết kế, quy trình này rõ hơn về quyền lực và trách nhiệm của từng chủ thể. Các chủ đầu t sẽ chọn đợc những nhà thầu khảo sát thực sự có năng lực. Ngợc lại, để phát triển các đơn vị t vấn này cũng phải tự “lột xác”.

2.2. Hoạt động quản lý chất lợng trong giai đoạn thi công xây lắp.

Từ trớc tới nay, giai đoạn này thờng đợc chú ý nhiều nhất, thậm chí có những văn bản trớc đây nói về quản lý chất lợng xây dựng là chỉ nói tới các công việc của giai đoạn này. Trong quy định mới phần này có những yêu cầu làm cho hoạt động quản lý chất lợng ở giai đoạn thi công xây lắp có những đổi mới và mang tính cải cách. Các chủ thể liên quan ở đây gồm: nhà thầu, đơn vị thiết kế, t vấn giám sát của chủ đầu t và chủ đầy t, vai trò của cơ quan có chức năng quản lý Nhà nớc về chất l- ợng xây dựng.

2.3. Hoạt động quản lý chất lợng trong giai đoạn bảo hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu một dự án có nhiều công trình và mỗi công trình đợc hoàn thành có thể đợc vận hành độc lập, thì thời gian tính bảo hành đợc kể từ khi nghiệm thu bàn giao. Đây là sự đối mới hợp lý và bảo vệ lợi ích của các nhà thầu xây lắp.

2.4. Quản lý chất lợng công trình sau khi đa vào sử dụng.

Thông thờng từ trớc tới nay, hoạt động xây dựng dừng lại ở khâu: nghiệm thu và bàn giao công trình. Trình tự đó hoàn toàn đúng về mặt sản xuất. Song, nhìn từ góc độ một dự án và lợi ích quốc gia trong một chiến lợc bảo tồn bất động sản, mà chúng ta đang ý thức đợc, thì công trình cần đợc xem xét, đánh giá hiệu quả sử dụng của nó trong suốt chu trình tuổi thọ. Nội dung quan trọng của chiến lợc này là vấn đề chất lợng công trình phải đợc nhìn nhận và quán triệt xuyên suốt quá trình hình

Một phần của tài liệu Kế hoạch xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 (Trang 26 - 30)