kế hoạch đề ra
Để thực hiện đợc các mục tiêu và nội dung trong Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020, cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, chính sách, trong đó có một số chính sách, giải pháp chủ yếu sau:
- Thực hiện đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc trong lĩnh vực vận tải biển theo Nghị quyết Trung ơng 3 khoá IX, các hớng dẫn của Ban đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc và chơng trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc trong lĩnh vực giao thông vận tải đã đợc Ban cán sự Đảng Bộ GTVT thông qua.
- Hoàn thiện mô hình hoạt động của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam theo mô hình công ty Mẹ – Con (hiện đang trong quá trình thí điểm), nhằm đảm bảo tính chủ đạo của Nhà nớc trong lĩnh vực Hàng hải, làm nòng cốt cho đội tàu quốc gia, tạo sự thống nhất thực sự trong Tổng công ty, tập trung đợc mọi nguồn vốn đầu t phát triển và hiện đại hoá, phát huy đợc mối quan hệ gắn bó giữa đội tàu, cảng biển và hệ thống dịch vụ trong một dây chhuyền vận tải. Tơng lai sẽ hình thành Tập đoàn Hàng hải kinh doanh đa ngành, có quy mô lớn và đủ sức cạnh tranh trên thị tr- ờng vận tải biển quốc tế.
- Trong quá trình đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc, phải bảo đảm các điều kiện để hội nhập, nâng cao sức cạnh tranh trong môi trờng cạnh tranh lành mạnh. Vận tải an toàn, bảo vệ môi trờng, hớng đến nền sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao, bảo vệ ngời tiêu dùng.
- Sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật, trong đó có Bộ luật Hàng hải và các văn bản có liên quan. Ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật về vận tải đa phơng thức, về các hoạt động vận tải của đội tàu nhằm đa hoạt động khai thác, vận chuyển của đội tàu vào khuôn khổ.
- Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải biển nói chung và đội tàu vận tải biển nói riêng, nhất là các đội tàu hoạt động trên các tuyến quốc tế. Doanh nghiệp Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong vận tải quốc tế; vận tải ven biển chủ yếu sẽ do các thành phần kinh tế khác đảm nhận. Tạo môi trờng thông thoáng, thuận lợi. đảm bảo cạnh tranh lành mạnh. Không phân biệt đối xử.
- Có các chính sách u đãi về vốn vay nh tín dụng u đãi, vốn vay ODA bù lãi suất sau đầu t, góp vốn cổ phần để đầu t… hiện đại hoá đội tàu. coi xuất khẩu dịch vụ, trong đó có dịch vụ vận tải biển là lĩnh vực đợc hởng các chính sách u đãi đợc áp dụng với sản xuất, xuất khẩu hàng hoá và có cơchế thích hợp để dành quyền vận chuyển một số mặt hàng xuất nhập khẩu cho đội tàu nhằm nâng cao thị phần vận tải cho đội tàu vận tải biển Việt Nam.
- Chủ động kết hợp chặt chẽ với Bộ Giáo dục và đào tạo, có cơ chế gắn các hoạt động đào tạo của các trờng Đại học Cao đăng, Trung học, các cơ sở dạy nghề với yêu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp, của đội tàu. Đảm bảo chất lợng giảng dạy, học tập cho các thuỷ thủ, thuyền viên trong tơng lai, trong đó cần chú trộng cho các hoạc viên đợc thực hành, làm quen và tích luỹ kinh nghiệm ngay từ khi còn ở ghế nhà trờng. Thực hiện chế độ tuyển dụng công khai thông qua thi tuyển, thử việc. Có chế độ tiền lơng, đãi bgộ tơng xứng với vị trí công việc và mức độ đóng góp của mỗi vị trí công tác, của mỗi ngời, gắn trách nhiệm, nghĩa vụ với quyền lợi.
- Chủ động và có lộ trình thích hợp để hội nhập quốc tế trong lĩnh vực vận tải biển. ứng dụng công nghệ vận tải tiên tiến, đầu t các trang thiết bị hiện đại cho đội tàu cả về kỹ thuật và dịch vụ phục vụ khách hàng. ứng dụng công nghệ tin học trong tổ chức và khai thác đội tàu nh sử dụng hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử (Elctronic Data Interchange – EDI), hệ thống thơng mại điện tử (Elctronic Commerce – EC) vào các khâu vận tải, xếp dỡ, giao nhận. Hình thành mạng lới dịch vụ hàng hải quốc tế, tạo lập các mỗi liên hệ giữa đội tàu với các cảng, các chủ hàng.
- Triển khai và áp dụng có hiệu quả Bộ luật Quản lý an toàn (ISM Code) của tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO). Thực hiện tốt các công ớc quốc tế về hạn chế ô nhiễm do tàu biển (MARPOL 73/78 ), đầu t phơng tiện, thiết bị để khắc phục sự cố dầu tràn, thu gom chất thải tại cảng biển.
Tăng cờng công tác hỗ trợ và t vấn kỹ thuật cho các chủ tàu: thờng xuyên xuất bản các tài liệu hớng dẫn Quy phạm, Công ớc quốc tế, các hớng dẫn bảo dỡng trên tàu, giúp cho các chủ tàu Việt Nam cập nhật đợc các yêu cầu mới của quốc gia và quốc tế.
Nâng cao chất lợng đội ngũ Đăng kiểm viên và công tác giám sát kỹ thuật tàu, đặc biệt là các tàu biển chạy trên các tuyến quốc tế.
Tăng cờng công tác thanh tra chuyên ngành Hàng hải, đặc biệt là đối với tàu biển chạy tuyến quốc tế, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ Quốc gia có tàu treo cờ (Flage State) đối với tàu biển mang cờ Việt Nam. Kiên quyết không cho phép rời cảng Việt Nam các tàu có h hỏng, khiếm khuyết v.v..
Hợp tác chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc chuyên ngành Hàng hải ( Cục Hàng hải Việt Nam, Cục Đăng kiểm Việt Nam ) và các chủ tàu Việt Nam khi có tàu biển Việt Nam bị lu giữ ở các cảng biển nớc ngoài theo Công ớc Kiểm tra Nhà nớc của quốc gia có cảng (Port State Control) để giải phóng tàu trong thời gian ngắn nhất, giảm thiểu tổn thất cho chủ tàu Việt Nam.
Kết luận
Với vai trò là lực lợng nòng cốt của ngành hàng hải cũng nh của vận tải biển Việt Nam, đội tàu vận tải biển Việt Nam đã và đang đảm nhận những khối lợng hàng hoá lớn trên những tuyến vận tải biển quốc tế và nội địa. Tuy nhiên hiện trạng cho thấy, chất lợng và năng lực vận tải của đội tàu vẫn còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, đội tàu vẫn cha đợc quan tâm đầu t phát triển đúng mức. Do vậy, trong thời gian tới, để có một đội tàu biển vững mạnh, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng vận tải biển quốc tế thì Nhà nớc cần phải quan tâm đầu t hơn nữa cho đội tàu. Bản thân đội tàu cũng phải tự nâng cao chất lợng kỹ thuật, đội ngũ sỹ quan, thuyền viên của mình. Việc đầu t phát triển đội tàu phải hợp lý theo đúng chiến lợc đã đặt ra, tránh đầu t dàn trải, không có hiệu quả.
Thông qua việc nghiên cứu thực hiện đề tài này, bản thân Em đã thu đợc nhiều điều bổ ích, những hiểu biết và kiến thức cơ bản và hết sức cần thiết về kinh tế – xã hội nói chung, về ngành Hàng hải và đội tàu vận tải biển Việt Nam nói riêng.
Để có đợc kết quả này là nhờ sự hớng dẫn nhiệt tình của PGS.TS Phạm Văn Vận, thầy giáo.Th.S Vũ Cơng – Khoa Kế hoạch và phát triển- Trờng Đại học KTQD, Đ/c Nguyễn Việt Hồng – Chuyên viên Vụ Cơ sở hạ tầng- Bộ kế hoạch & đầu t.
Một lần nữa, Em xin chân thành cảm ơn!
Mục lục
Lời mở Đầu---1
Chơng I. Cơ sở khoa học của việc xây dựng kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam---4
I. Lý thuyết chung về kế hoạch phát triển ngành---4
1. Khái niệm---4
2. Nội dung của kế hoạch phát triển ngành---4
2.1. Đánh giá thực trạng của ngành---4
2.2. Đánh giá các yếu tố tác động ---4
2.4. Xây dựng các giải pháp---5
II. Sự cần thiết phải phát triển đội tàu vận tải biển và vai trò của kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam---5
1. Sự cần thiết phải phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam ---5
2. Vai trò của kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam---8
3. Các nhân tố ảnh hởng đến kế hoạch phát triển đội tàu---9
3.1 Các nhân tố khách quan---9
3.2 Các nhân tố chủ quan ---10
III. Kinh nghiệm của các nớc về phát triển đội tàu vận tải biển---10
1. Tình hình và xu thế phát triển đội tàu vận tải biển của các nớc---10
1.1 Container hoá là xu thế nổi bật nhất---10
1.2 Tăng kích thớc các tàu container, sử dụng các tàu có tính kinh tế ở các tuyến vận tải chủ yếu, đặc biệt là các tàu container cỡ lớn---11
1.3 Xuất hiện các công ty vận tải khổng lồ bằng việc liên doanh, liên kết toàn cầu --- 12
1.4 Liên kết các phơng thức vận tải- vận tải đa phơng thức---12
2. Kinh nghiệm của các nớc về phát triển đội tàu biển---13
2.1 Về chính sách phát triển đội tàu biển---13
2.1 Các biện pháp tài chính ở một số nớc---15
Chơng II. Thực trạng phát triển của đội tàu vận tải biển Việt Nam giai đoạn 1991-2002 ---17