Mặt hàng cĩ giá trị nhập khẩu lớn nhất của Mỹ năm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường mỹ tại công ty chế biến và xuất khẩu thuỷ sản thọ quang (Trang 44 - 48)

III. Thực trạng xuất khẩu sang thị trường Mỹ của cơng ty 1 Mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ

10 mặt hàng cĩ giá trị nhập khẩu lớn nhất của Mỹ năm

2002

Tên mặt hàng Giá trị(USD) Tỷ

trọng(%)

1.Tơm đơng cịn vỏ 2.Tơm đơng bĩc vỏ

3.Tơm đơng bĩc vỏ chế biến

4.Cá hồi philê đơng và tươi 5.Tơm hùm

6. Hộp cá ngừ

7. Cá hồi tươi và đơng 8. Tơm rồng

9. Cá ngừ vây vàng tươi và đơng

10. Cá tuyết philê đơng

1.922 1.056 612 494 431 314 297 295 238 207 32.76 18.00 10.43 8.42 7.34 5.35 5.06 5.02 4.05 3.52

Qua bảng trên ta thấy tơm đơng luơn là mặt hàng nhập khẩu số một của Mỹ

1.3.2. Xu hướng tiêu thụ thuỷ sản của Mỹ:

Thị trường tiêu thụ thuỷ sản Mỹ đang phát triển theo hướng tăng nhập khẩu, giảm xuất khẩu, dẫn đến thâm hụt ngoại thương tăng. Xu hướng này vẫn cịn duy trì trong tương lai và hướng thuận lợi cho các nước xuất khẩu vào thị trường Mỹ.

• Thị trường Mỹ cĩ sở thích mua tất cả các sản phẩm từ đắt tiền đến rẻ tiền và từ khắp nơi trên thế giới. Do đĩ hiện nay cĩ hơn một trăm nước xuất khẩu vào thị trường này với đa dạng về mặt hàng giá trị và chất lượng. Ví dụ , tơm, Mỹ nhập khẩu đến

17 loại sản phẩm tơm khác nhau từ cỡ U8 đến 71- 90, từ tơm khai thác tự nhiên đén tơm nuơi, từ tơm biển đến tơm nước ngọt, từ tơm nguyên nguyên liệu đến tơm ăn liền. Tuy nhiên, người Mỹ vẫn cĩ sở thích đang hướng vào một số sản phẩm chính như tơm cá ngừ đĩng hộp, cá thịt trắng philê cĩ hương vị đặc trưng, cá hồi, cá nheo, cua biển...

• Người Mỹ cũng cĩ xu hướng ưa chuộng các sản phẩm đã tinh chế, chất lượng cao và sẵn sàng chấp nhận mua với giá cao các mặt hàng giá trị gia tăng cao.

• Đặc, người tiêu dùng cũng quan tâm đến sản phẩm thuỷ sản thuộc loại thực phẩm sinh học( là loại thực phẩm được nuơi trồng, sản xuất chỉ dựa vào điều kịªn mơi trường tự nhiên, khơng bị lạm dụng hố chất làm ơ nhiễm). Với cùng một loại sản phẩm, chất lượng như nhau, nhưng nếu snr phẩm nào được dán nhanỵ sinh học thì được dễ dàng chấp nhận với giá cáo hơn hẳn.

Cơ cấu nhĩm sản phẩm xuất khẩu vào Mỹ Năm 2002

Tên nhĩm sản phẩm Khối lượng (1000 tấn) Giá trị (USD) 1. Các sản phẩm tươi và đơng lạnh - Cá

- Giáp xác (tơm đơng, tơm hùm, cua) 1564 917 647 8.832 3.256 5.575 2. Hộp thuỷ sản - Hộp cá - Hộp giáp xác nhuyễn thể - Hộp thuỷ sản khác 244 183 33 27 774 444 278 52 3.Các sản phẩm chín 32 150 4. Trứng cá 2.2 43 Tổng 1860 9.864

Thị trường Mỹ nhập khẩu chủ yếu các mặt hàng giáp xác nhuyễn thể tươi và đơng lạnh chiếm 56,6% tơng giá trị, cá tươi và

đơng lạnh chiếm 33, 1%, hộp cá 4,5%, hộp giáp xác nhuyễn thể 2,8%

1.3.3. Quy chế quản lý nhập khẩu vào thị trường Mỹ

Thuỷ sản nhập khẩu vào thị trường Mỹ khơng quản lý bằng hạn ngạch mà quản lý bằng hai biện pháp chủ yếu:

+ Thuế nhập khẩu thuỷ sản: khi hiệp định thương mại Việt - Mỹ chưa thực sự cĩ hiệu lực, những mặt hàng thuỷ sản chế biến đưa vào Mỹ chịu thuế khá cao.

+ Kiểm sốt chặt che ỵbằng các biện pháp kỹ thuật: vệ sinh an tồn thực phẩm và kiểm sốt mơi trường đánh bắt và nuơi trồng.

Khơng phải mọi doanh nghiệp cĩ hàng thuỷ sản đều cĩ thể đưa hàng vào Mỹ. Bộ luật liên bang Mỹ quy định chỉ cĩ những doanh nghiệp nước ngồi nào đã thực hiện chương trình HACCP cĩ hiệu quả mới được đưa hàng thuỷ sản vào Mỹ.

HACCP ( HzardAnalysis Crítical Control Points- phân tích mối nguy và xác định điểm kiểm sốt tới hạn) là một hệ thống quản lý chất lượng mang tính phịng ngừa nhằm đảm bảo an tồn thực phẩm và chất lượng thực phảm thơng qua việc phân tích mối nguy và thực hiện các biện pháp kiểm sốt tại các điểm kiểm sốt tới hạn

♦ Hệ thống HACCP nhấn mạnh vai trị của nhà sản xuất

♦ Thường xuyên ngăn ngừa và xử lý kịp thời những mối nguy đáng kể xâm nhập vào sản phẩm từ khâu nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng

♦ Phải kiểm sốt dây chuyền cơng nghệ sản xuất để đảm bảo an tồn, vệ sinh thay vì kiểm sốt sản phẩm cuối cùng.

Tiến trình nhập khẩu thuỷ sản vào Mỹ được chia thành hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Cục thực phẩm và dược phẩm Mỹ(FDA) chấp nhận doanh nghiệp

• Doanh nghiệp tự mình hoặc thơng qua nhà nhập khẩu gửi chương trình kiểm sốt an tồn trong chế biến thuỷ sản (HACCP) bao gồm cả nội dung kiểm sốt các mối nguy trong thuỷ sản nuơi trồng cho Cục Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) Hoa Kỳ.

• FDA xem xét kế hoạch HACCP, khi cần thanh tra đến kiểm tr, nếu đạt yêu cầu thì cho phép doanh nghiệp đĩ được nhập khẩu vào Mỹ.

• FDA kiểm tra từng lơ hàng nhập khẩu, nếu phát hiện khơng đảm bảo an tồn hoặc cĩ ghi phạm về ghi nhãn, về tạp chất, lơ hàng sẽ bị FDA từ chối nhập khẩu hoặc yêu cầu huỷ bỏ tại chỗ, đồng thời tên doanh nghiệp sẽ bị đưa lên mạng Internet theo chế đọ cảnh báo nhanh(Detention). 5 lơ hàng tiếp theo của donh nghiệp này bị tự động giữ ở cảng nhập để kiểm tra theo chế độ tự động “ A” (Automatic De tention). Chỉ sau khi 5 lơ hàng đĩ đều đảm bảo an tồn và doanh nghiệp cĩ đơn đề nghị, FDA mới bỏ tên doanh nghiệp đĩ ra khỏi mạng cảnh báo.

Giai đoạn 2: Cơng nhận ở cấp quốc gia, thơng quaký kết văn bản ghi nhớ (MOU- Memorandom of Understanding) giữa FDA và cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền kiểm sốt vệ sinh an tồn ở nước xuất khẩu.

Nếu nước xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ đã ký kết được MOU, thì cơ quan cĩ thẩm quyền của nước xuất khẩu tự chỉ định các doanh nghiệp được đưa thuỷ sản vào Mỹ mà khơng cần xuất trình HACCP.

2.Mục tiêu, phương hướng phát triển xuất khẩu thuỷ sản của cơng ty từ 2005-2010

2.1. Mục tiêu chung

-Tiếp tục xem hoạt động sản xuất chế biến và xuất khẩu thuỷ sản là hoạt động chính của cơng ty.

- Tập trung tồn lực chỉ đạo cho hoạt động này vượt qua khĩ khăn, phát huy mới nămg lực mới đầu tư, năng cao sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của cơng ty.

Mục tiêu cụ thể:

Cơ cấu thị trường xuất khẩu

STT THỊ TRƯỜNG Tỷ trọng

1 Nhật bản 30

2 Mỹ 25

3 EU 15

4 UỶ thác và trong nước 10

Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của cơng ty đến năm 2005

STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2010

1 2 3 4 5 Sản phẩm đơng lạnh Sản phẩm tươi sống Sản phẩm đĩng hộp Sản phẩm cao cấp ,ăn liền Sản phẩm khơ 55 10 5 22 8 30 15 10 35 10 Tổng 100 100

Qua hai bảng trên ta thấy cơng ty đang cĩ xu hướng đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ và Nhật Bản, và đang tiến hành mở rộng sang thị trường EU với các mặt hàng cĩ giá trị gia tăng, giảm bớt tỷ trọng của mặt hàng đơng lạnh sơ chế trong tổng kim ngạch thủy sản xuất khẩu.

2.2. Phương hướng phát triển

+ Tiếp tục lấy hoạt động xuất khẩu làm nịng cốt, đẩy mạnh các hoạt động sản xuất chế biến thủy sản, củng cố và phát triển hoạt động thương, đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa.

+ Tiếp tục đẩy mạnh và phát triển thị trường Mỹ, tận dụng ưu thế quan hệ tốt với hách hàng. Đồng thời củng cố thị trường EU với những mặt hàng truyền thống trước đây, tìm kiếm thêm khách hàng mới, giưới thiệu sản phẩm mới trên cơ sở thiết bị dầu tư mới.

+ Hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, làm trịn nghĩa vụ đối với ngân sách, ổn định việc làm và nâng cao mức thu nhập cho người lao động.

II. Một số biện pháp nhằm đấy mạnh cơng tác xuất khẩu sang thị trường Mỹ tại cơng ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường mỹ tại công ty chế biến và xuất khẩu thuỷ sản thọ quang (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w