I. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY
2. Tổng hợp mơi trường kinh doanh ở cơng ty chế biến và xuất khẩu thuỷ sản thọ quang
2.1.3. Mơi trường chính trị pháp luật
Với chính sách đa phương hố các hoạt động kinh tế quốc tế và thực hiện chủ trương khuyến khích xuất khẩu của Đảng và Nhà nước, hoạt đơng xuất khẩu đã cĩ những bước tiến vượt bậc. Đến nay, sản phẩm và hàng hố dịch vụ của Việt Nam đã cĩ mặt trên thị trường của hơn 150 nước , tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực như ASEAN, APEC, AFTA, ASEM...Chính đặc trưng của nền kinh tế chính trị nước ta đã tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ngày càng tăng..
Việc gia nhập các tổ chức quốc tế khu vực và thế giới, các hoạt động ngoại giao nhằm mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới, ngồi ra cịn giảm căng thẳng giữa quan hệ Việt- Mỹ để tiến tới ký kết hiệp định thương mại song phương tạo diều kiện chính trị thuận lợi cho hàng hố nước ta xâm nhập vào thị trường thế giới.
Như vậy mơi trường chính tri pháp luật cĩ nhiều thuận lợi cho sự phát triển của ngành thuỷ sản nước ta. Chính tri ổn định tạo ra một nền tảng vững chắc cho sự đầu tư và phát triển.
2.1.4.Mơi trường tự nhiên
Việt nam cĩ 3260 km bờ biển, 12 cửa sơng thềm lục địa. Nguồn lợi thuỷ hải sản Việt Nam cĩ trên 2000 lồi cá, tơm ,mực... được phân bố rộng khắp ở hầu hết các vùng biển của cả nước.
Theo đánh giá của các chuyên gia ngành kinh tế, kỹ thuật thuỷ sản,trữ lượng một số lồi hải sản tiêu biểu cĩ thể khai thác hàng năm tại vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam: cá 4.180.133 tấn, tơm khoảng 444.404 tấn, mực nang khoảng 64.140 tấn , mực ống khoảng 59.113 tấn ... Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới nên nguồn lợi thuỷ hải sản rất đa dạng và phong phú về chủng loại, điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loại thuỷ sản.
Với điều kiện tự nhiên khá thuận lợi, thời gian qua ngành thuỷ sản nước ta đã cĩ những bước phát triển mạnh mẽ và trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
2.1.5.Mơi trường văn hố xã hội
Văn hố xã hội là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của ngành thuỷ sản. Ở nước ta , trình độ văn hố của ngư dân cịn thấp, đặc biệt là các vùng ven biển, họ khơng chú trọng đến việc học của con em mình mà chỉ lo nối nghiệp nghề biển. Do vậy, nhiều trẻ em bỏ học sớm để theo nghề cá. Chính vì vậy ngư dân gặp phải rất nhiều khĩ khăn trong việc tiếp cận những kỹ thuật cơng nghệ mới , phương tiện đánh bắt hiện đại. Phần lớn ngư dân nước ta chỉ mới sử dụng những cơng cụ đánh bắt thơ sơ, lạc hậu nên hiệu quả đem lại chưa cao.
Đời sống trong xã hội ngày càng cao, xuất hiện nhiều loại bệnh nguy hiểm từ các lồi súc vật như dịch cúm gà, bị điên ...nên người tiêu dùng ngày càng tránh xa các thịt và các sản phẩm từ các súc vật này. Cho nên nhu cầu về các mặt hàng thuỷ sản ngày càng tăng vì đây là sản phẩm rất tốt cho người tiêu dùng. Tuy nhiên yêu cấu về an tồn thực phẩm cũng rất cao.