Cỏc nguyờn tắc khi thiết kế trắc dọc

Một phần của tài liệu Lập dự án đầu tư: Tuyến xe lộ bắc nam (Trang 42 - 44)

I. Thiết kế bỡnh đồ tuyến

2.1.Cỏc nguyờn tắc khi thiết kế trắc dọc

- Mặt cắt dọc đường là mặt cắt đứng của nền đất chạy dọc theo trục đường. Trờn mặt cắt dọc của đường thể hiện mặt cắt dọc của đất thiờn nhiờn (đường đen) và mặt cắt dọc thiết kế (đường đỏ). Khi thiết kế đường đỏ cần phối hợp chặt chẽ cỏc yếu tố trờn trắc

của đường như tốc độ chạy xe, năng lực thụng xe, an toàn chạy xe cao, chi phớ nhiờn liệu giảm, thoỏt nước tốt.

- Độ dốc dọc ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ xe chạy, thời gian xe chạy, năng lực thụng xe, an toàn xe chạy, giỏ thành vận tải. Vỡ thế độ dốc dọc lớn thỡ giỏ thành xõy dựng giảm, nhưng chi phớ vận doanh cao và ngược lại. Độ dốc dọc tối ưu ứng với giỏ trị nhỏ nhất của hàm tổng chi phớ vận doanh và xõy dựng. Trong mọi trường hợp ta cố gắng dựng cỏc độ dốc bộ và ớt thay đổi dốc.

- Cỏc điểm khống chế trờn trắc dọc: Căn cứ vào phương ỏn tuyến đó vạch để lờn trắc dọc, bản đồ địa hỡnh tỉ lệ 1

10000 với cỏc đường đồng mức cỏch nhau 5 (m).

+ Điểm khống chế bắt buộc: Điểm trắc dọc bắt buộc phải đi qua (cỏc điểm cú liờn quan đến cao độ theo qui hoạch, điểm giao cắt cựng mức với đường sắt hay đường giao thụng cấp cao hơn, điểm giao với cụng trỡnh đặc biệt quan trọng như thuỷ lợi, an ninh quốc phũng).

+ Điểm khống chế giới hạn:

(+) Cao độ nền đường đắp qua bói sụng phải cao hơn mực nước tớnh toỏn cú xột tới mực nước dềnh và chiều cao súng vỗ ớt nhất trờn 0.5 (m).

(+) Cao độ nền đường ở cỏc đoạn đường dẫn vào cầu và cao độ nền đường ở vị trớ cống phải cao hơn mực nước thụng thuyền là 0.5 (m).

(+) Cao độ nền đường ở vị trớ cống phải đảm bảo chiều cao đất đắp tối thiểu là 0.5 (m) (trong trường hợp kết cấu ỏo đường dày hơn 0.5 (m) thỡ chiều cao đú phải lớn hơn chiều dày kết cấu ỏo đường).

(+) Cao độ tối thiểu của mộp nền đường phải cao hơn mực nước ngầm tớnh toỏn, mực nước đọng thường xuyờn để đảm bảo khu vực hoạt động của tải trọng luụng trong tỡnh trạng khụ rỏo.

- Thoỏt nước tốt cho nền đường và khu vực hai bờn đường, đảm bảo cỏc yờu cầu tối thiểu cho nền đường luụn khụ rỏo, khụng nờn đào đắp quỏ sõu để trỏnh phải xõy dựng cỏc cụng trỡnh chống đỡ. Cần tỡm cỏch nõng cao tim đường so với mặt đất tự nhiờn vỡ nền đắp cú chế độ thuỷ nhiệt tốt hơn nền đường đào. Chỉ sử dụng nền đường đào ở những đoạn tuyến khú khăn như qua vựng đồi nỳi, sườn dốc lớn, …

- Trong thiết kế, thường đỏy rónh dọc cựng độ dốc với tim đường. Vỡ vậy, ở những đoạn đường đào cần thiết kế dốc dọc ≥ 0.5 %,(khi khú khăn là 0.3 % và đoạn dốc này khụng kộo dài quỏ 50 (m)).

- Khi thiết kế đường đỏ cần chỳ ý đến điều kiện thi cụng, khụng nờn thiết kế đường đỏ đổi dốc lắt nhắt. Tại những nơi đường đỏ đổi dốc mà hiệu đại số giữa hai dốc lớn hơn 1 % (tốc độ thiết kế ≥ 60 (Km/h)) phải nối tiếp bằng cỏc đường cong đứng (lồi, lừm) để đảm bảo tầm nhỡn tớnh toỏn và để trắc dọc lượn đều, xe chạy được ờm thuận. Cỏc bỏn kớnh được thiết kế trờn đường cong đứng đều đảm bảo lớn hơn bỏn kớnh tối thiểu. Đường con đứng thiết kế cú thể là đường cong trũn hoặc parabol bậc hai. Nếu cú thể nờn trỏnh cỏc đoạn dốc ngược chiều khi tuyến đang liờn tục lờn hoặc xuống.

- Ở những đoạn địa hỡnh dốc cú thể sử dụng độ dốc dọc tối đa cho phộp (7 %) nhưng cứ 600 (m) cần bố trớ đoạn nghỉ với độ dốc 2.5 % và chiều dài đoạn nghỉ khụng nhỏ hơn 150 (m).

- Trờn những đoạn tuyến cú đường cong bỏn kớnh nhỏ cần phải triết giảm độ dốc dọc. - Đảm bảo cao độ cỏc điểm khống chế theo suốt dọc tuyến đường.

- Trắc dọc trờn những cụng trỡnh vượt qua dũng nước cần thiết kế sao cho đảm bảo cao độ, độ dốc, chiều dài đoạn dốc, cỏc đường cong nối dốc hợp lớ đảm bảo thoỏt nước tốt và ổn định chung của toàn cụng trỡnh.

Một phần của tài liệu Lập dự án đầu tư: Tuyến xe lộ bắc nam (Trang 42 - 44)