Xác định siêu cao và đoạn nối siêu cao

Một phần của tài liệu Lập dự án đầu tư: Tuyến xe lộ bắc nam (Trang 31 - 32)

8.1. Siêu cao

Siêu cao là cấu tạo đặc biệt trong các đoạn đờng cong có bán kính nhỏ, mặt đờng có độ dốc ngang một mái, nghiêng về phía bụng đờng cong bằng cách nâng cao thêm phía lng đờng cong để đảm bảo xe chạy an toàn, êm thuận

Độ dốc siêu cao lớn nhất theo quy trình là 7% và nhỏ nhất tuỳ thuộc vào độ dốc mặt đờng nhng không nhỏ hơn độ dốc ngang mặt đờng (bằng 2%).

8.2. Đoạn nối siêu cao

Đoạn nối siêu cao đợc thực hiện với mục đích chuyển hoá một cách hài hoà từ trắc ngang thông thờng hai mái với độ dốc tối thiểu để thoát nớc sang trắc ngang đặc biệt có siêu cao. Sự chuyển hoá sẽ tạo ra một độ dốc dọc phụ ip .

Theo tiêu chuẩn Việt Nam 4054-05, chiều dài đoạn nối siêu cao đợc tính theo công thức : LNSC = .(2sc n) p b i i i

Trong đó

b : Bề rộng phần xe chạy (tính cả phần mở rộng 1m), b = 9 m.

i n : Độ dốc ngang mặt đờng, i n = 2%.

ip : Độ dốc dọc phụ thêm, với đờng cấp 60 lấy bằng 0,5(%). i SC : Độ dốc siêu cao, với đờng cấp 60 và xét cho trờng hợp

siêu cao max, có : isc 7%.

Thay số vào ta đợc: LNSC=81m.

Đoạn nối siêu cao đợc bố trí nh sau:

- Trùng hoàn toàn với đờng cong chuyển tiếp đối với những đ- ờng cong có bố trí đờng cong chuyển tiếp.

- Trùng với đoạn nối mở rộng đối với đờng cong có bố trí mở rộng.

- Một nửa ở ngoài đờng thẳng và một nửa ở trong đờng cong khi không có đờng cong chuyển tiếp.

Một phần của tài liệu Lập dự án đầu tư: Tuyến xe lộ bắc nam (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)