mà ỏp dụng như một phong trào mang tớnh đối phú, khụng đi sõu vào bản chất của quản lý chất lượng. Hệ thống được thiết lập thiếu chỳ ý đến hệ thống húa cỏc quỏ trỡnh hướng đến khỏch hàng, từ đú gặp khú khăn khi ỏp dụng. Trong số khoảng 2.000 doanh nghiệp đang ỏp dụng bộ tiờu chuẩn ISO 9000 ở Việt Nam (trờn tổng số hơn 200.000 doanh nghiệp đang hoạt động), cú khụng ớt doanh nghiệp làm theo kiểu phong trào, triển khai ISO 9000 do một số lý do như: bắt buộc phải cú để tham gia thị trường (do phỏp luật hoặc khỏch hàng yờu cầu), do muốn cú thờm điểm nhấn cho hoạt động xõy dựng hỡnh ảnh thương hiệu, do muốn cải tiến quản trị, hay đơn giản là làm theo phong trào (nguồn lực bỏ ra khụng quỏ cao nờn cố làm, cú chắc là hơn
khụng?). Nhỡn vào cỏc mục đớch này chỳng ta cú thể thấy cú một phần đỏng kể cỏc tổ chức cú thể cảm thẩy thỏa món với chỉ với việc cú được và duy trỡ chứng nhận theo ISO 9001, chưa cần biết đến mức độ tỏc động của nú đến với hiệu quả quản trị.
- Hoạt động QLCL trong một số doanh nghiệp cũn mang tớnh tự phỏt thiếu sự nghiờn cứu và định hướng khoa học. Một số doanh nghiệp cũn lỳng tỳng trong việc lựa chọn mụ hỡnh quản lý chất lượng. Nguyờn nhõn cú thể thấy rằng khi ỏp dụng việc xõy dựng tiờu chuẩn ISO, cỏc doanh nghiệp đó khụng chỳ ý đến đặc thự cỏc quỏ trỡnh, hoạt động tỏc nghiệp của doanh nghiệp, tổ chức. Do vậy hệ thống được thiết lập khụng phản ỏnh thực tế cỏc quỏ trỡnh, nghiệp vụ của doanh nghiệp, tổ chức.
- Mặt khỏc, lónh đạo một số doanh nghiệp, tổ chức nhận thức chưa đầy đủ về lợi ớch cú được khi ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn, từ đú thiếu quan tõm chỉ đạo và cung cấp nguồn lực trong việc ỏp dụng, duy trỡ và cải tiến. Hơn nữa, những hoạt động của tổ chức doanh nghiệp khụng ngừng phỏt triển hoặc thay đổi nhằm thớch nghi với mụi trường năng động. Tuy nhiờn, hệ thống khụng được điều chỉnh, cải tiến để luụn phự hợp.
- Sự hiểu biết của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong hệ thống chất lượng chưa đồng bộ. Trong đú:
+ Cỏc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và cụng ty liờn doanh trong sự hiểu biết khỏ sõu sắc về hệ thống TQM, HACCP, ISO, GMP… và phần lớn cỏc doanh nghiệp được cấp chứng chỉ ISO hiện nay đều thuộc loại này. + Cỏc doanh nghiệp nhà nước cú sự hiểu biết nhất định về cỏc HTCL. Nhiều doanh nghiệp đang phấn đấu đạt ISO 9000 hoặc triển khai TQM. Tuy nhiờn cũn nhiều doanh nghiệp chưa quan tõm đến vấn đề này do đang cú lợi thế độc quyền về sản xuất kinh doanh.
+ Cỏc doanh nghiệp tư nhõn hoặc Cụng ty TNHH với quy mụ sản xuất vừa và nhỏ, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp ở địa phương xa cũn rất hạn chế trong sự hiểu biết và ỏp dụng cỏc hệ thống chất lượng.Thực tế cho thấy, đa số doanh nghiệp vừa và nhỏ cú năng lực tài chớnh khụng mạnh, điều này thể hiện ở cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, trỡnh độ chuyờn mụn... Đõy là trở ngại lớn trong việc xõy dựng hệ thống quản lý chất lượng.. Minh chứng là hiện nay, việc xõy dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000, từ hoạt động tư vấn cho đến khi được cấp chứng chỉ, cần một khoảng kinh phớ
trờn dưới 100 triệu đồng. Với số tiền này, nhiều doanh nghiệp sẽ cõn nhắc sử dụng vào việc 'tiện ớch" trước mắt.
- Do khụng đủ năng lực và trỡnh độ một số doanh nghiệp đó thực hiện làm hàng nhỏi bắt chước. Họ khụng tự tỡm cho mỡnh một đường đi thớch hợp mà lợi dụng sự uy tớn của một người khỏc để đỏnh lừa người tiờu dựng cũn chất lượng thực sự của họ về sản phẩm họ khụng quan tõm.
- Bộ TCCL của VN hiện nay chỉ dựng để doanh nghiệp đăng ký mẫu sản phẩm cũn việc kiểm tra chất lượng hàng húa sau khi cú giấy phộp kinh doanh cú thể núi là gần như thả nổi hoàn toàn. Sẽ khụng cú cỏi gọi là "hàng VN chất lượng cao" nữa. Danh hiệu này mang tớnh nghiệp dư. Cú hàng VN chất lượng cao cũng đồng nghĩa với việc cú hàng VN chất lượng... khụng cao. Hàng VN đạt danh hiệu này tất nhiờn sẽ chiếm tỷ trọng thấp trờn tổng số cỏc hàng VN núi chung đồng nghĩa với việc đa số hàng VN trờn thị trường là... đồ dỏm. Thực chất của danh hiệu này khụng phải là chất lượng sản phẩm vượt trội mà là thương hiệu nổi tiếng, tức là năng lực phõn phối của doanh nghiệp đú rộng lớn được nhiều người tiờu dựng biết đến.