Thực trạng vấn đề QLCL của DNVN giai đoạn trước năm

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng (Trang 39 - 40)

trước năm 1990

Đõy là giai đoạn mà nền kinh tế của ta bắt đầu cú những chuyển đổi từ sản xuất theo kế hoạch nhà nước sang cơ chế quản lý theo thị trường. Cụng tỏc QLCL cũng cú bước chuyển đổi nhưng vẫn chịu ảnh hưởng lớn của thời kỳ trước.

1) Những nhận thức và HTQLCL trong giai đoạn này

Trong thời kỳ này để đảm bảo cho sản phẩm cú đủ tiờu chuẩn về chất lượng thỡ bờn cạnh hệ thống quản lý sản xuất, điều hành kế hoạch mỗi cơ sở sản xuất hỡnh thành lờn một tổ chức quản lý chất lượng phũng KCS ( kiểm tra chất lượng sản phẩm ) - Tổ chức này được đặt dưới sự điều hành và kiểm soỏt trực tiếp của giỏm đốc, hoạt động độc lập và hoàn toàn khỏch quan với hệ thống sản xuất trực tiếp. Nhưng mong muốn KCS sẽ đảm bảo chất lượng cho sản phẩm đó khụng hoàn toàn xảy ra trong thực tế.

Thực tế thỡ hàng hoỏ vẫn kộm chất lượng, mẫu mó xấu và khụng thay đổi trong một thời gian dài. Hơn nữa NVL lại lóng phớ chi phớ nhõn cụng khụng phự hợp cho những phế phẩm vỡ KCS chỉ làm nhiệm vụ kiểm tra sự phự hợp của sản phẩm ở khõu cuối cựng.

Khụng những thế, quan điểm của chất lượng hầu hết cỏc cơ sở sản xuất trong giai đoạn này đều cho rằng chất lượng chỉ quyết định bởi khõu sản xuất cũn trong lưu thụng phõn phối thỡ khụng cú liờn quan. người tiờu dung bị ỏp đặt phải mua phải dựng những thứ sản xuất ra mà hầu như khụng cú sự lựa chọn.

2) Từ nhận thức về QTCL đó đưa đến thực trạng của cụng tỏc QTCL trong sản xuất như sau:

Trong sản xuất việc đảm bảo chất lượng hầu như là trỏch nhiệm riờng của những người chịu trỏch nhiệm quản lý những người sản xuất quản lý hầu như khụng cú liờn quan vỡ họ khụng quan tõm nhiều đến chất lượng sản phẩm. Những người sản xuất trực tiếp chỉ quan tõm đến năng suất lao động và định mức. Họ sợ việc chỳ ý đến chất lượng hàng hoỏ sẽ ảnh hưởng đến giao nộp kế hoạch đó cú nhiều sự gian dối trong chất lượng sản xuất xảy ra.

Đồng thời sau khi giao nộp hàng hoỏ thỡ người sản xuất dường như đó xong trỏch nhiệm của mỡnh. Việc lưu thụng phõn phối đi đõu, cho ai, sử dụng như thế nào và thụng tin phản hồi như thế nào từ phớa khỏch hàng doanh nghiệp khụng cần quan tõm đến.

3) Những hạn chế:

Nhận thức về vai trũ, vị trớ và nội dung của cụng tỏc quản lý chất lượng trong nền kinh tế chưa theo kịp sự đũi hỏi của tỡnh hỡnh mới. Về năng lực quản lý, trỡnh độ cụng nghệ cũn thấp kộm. Kiến thức và kinh nghiệm quản lý chất lượng trong cơ chế thị trường cũn yếu. Hệ thống tổ chức và cơ sở vật chất của cơ quan QLCL từ trung ương đến địa phương chưa được nõng cao cả về số lượng lẫn chất lượng.

Mục tiờu của người sản xuất và người tiờu dựng khụng đồng nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn xó hội. Người sản xuất khụng biết thị hiếu của người tiờu dựng, người tiờu dựng khụng hiểu về người sản xuất. Vỡ thế nhu cầu người tiờu dựng bị tỏch rời với sản xuất.

Tỏch rời trỏch nhiệm của mỗi người với cụng việc mỡnh đó làm. Người sản xuất trực tiếp sau khi hoàn thành cụng việc thỡ khụng quan tõm đến trỏch nhiệm về chất lượng, cụng việc của mỡnh vừa làm. Doanh nghiệp cũng vậy chỉ hoàn thành kế hoạch về chỉ tiờu số lượng. Đồng thời khụng cú sự đồng nhất trong một cụng việc chung khụng cú sự kiểm tra kết quả lao động của mỗi người, vỡ thế khụng cú sự nhịp nhàng cõn đối và hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp.

Hệ thống QLCL chủ yếu phũng KCS trong cỏc doanh nghiệp làm việc một cỏch thụ động gõy nhiều lóng phớ và ớt hiệu quả vỡ cần nhiều nhõn viờn trong khõu kiểm tra sản phẩm cuối cựng nờn phũng KCS rất cồng kềnh, chi phớ cao. Đồng thời nhận thức về vấn đề QLCL cũn nhiều hạn chế bởi tớnh cứng nhắc khụng phản ỏnh tớnh trung thực khoa học và khụng xuất phỏt từ thực tế của nền sản xuất, thực tế của cụng nghệ kỹ thuật cơ sở và thực tế về nhu cầu về chất lượng của thị trường.

Vỡ thế để cú hiệu quả hơn trong sản xuất kinh doanh núi riờng của cỏc doanh nghiệp và nõng cao hiệu quả của nền kinh tế tầm vĩ mụ, cụng tỏc QLCL phải cú những thay đổi.

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w