GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng (Trang 40 - 44)

1) Tỡnh hỡnh kinh tế đất nước - những yờu cầu đổi mới cụng tỏc QTCL để theo kịp sự đổi mới của nền kinh tế

1.1. Sự phỏt triển của sản xuất hàng hoỏ ở nước ta.

Từ những năm 1990 sự đũi hỏi của thị trường trong nước cũng như ngoài nước buộc sản xuất muốn thớch ứng và tồn tại phải cú đổi mới về cụng nghệ và trang thiết bị kỹ thuật.

1.2. Những thay đổi nhận thức của người tiờu dựng

Cựng với sự phỏt triển của nền sản xuất hàng hoỏ nhận thức của người tiờu dựng về chất lượng cũng cú nhiều thay đổi.

Bước vào thời mở cửa khi mà hàng hoỏ tràn ngập trờn thị trường thỡ cú thể dựng thu nhập của mỡnh đểu mua những thứ họ cần chứ khụng phải cỏi họ được phõn phối. Đồng thời việc mua hàng hoỏ cú thể bất kỳ ở đõu trong thị trường cạnh tranh, hàng hoỏ sản phẩm được hướng dẫn giới thiệu trờn nhiều phương tiện thụng tin đại chỳng thỡ tất cả sự mua hàng trở thành sự lựa chọn tuỳ ý. Vỡ thế chỉ tiờu chất lượng lựa chọn sản phẩm được hỡnh thành (Bền, Đẹp (hỡnh dỏng, mẫu mó, màu sắc, thời trang) và dịch vụ mua phải thuận lợi (Bảo hành, vận chuyển, lắp đặt…)

Hàng hoỏ nhiều và phong phỳ và nhu cầu người tiờu dựng luụn luụn biến động. Vỡ vậy muốn đứng vững trờn thị trường cỏc doanh nghiệp vừa phải nõng cao chất lượng sản phẩm để thoả món nhu cầu khỏch hàng vừa phải nghiờn cứu kỹ thị trường đối thủ cạnh tranh và cải tiến trang thiết bị mỏy múc để cú thể tồn tại và phỏt triển mụi trường cạnh tranh khốc liệt. 1.3. Những cơ hội và thỏch thức trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của cỏc DNVN

Việt Nam đang phải đối đầu với những nhu cầu ngày càng cao của khỏch hàng, mụi trường kinh doanh thay đổi cung thường vượt cầu. Tham gia vào WTO hàng hoỏ Việt Nam cú cơ hội thõm nhập vào thị trường cỏc thành viờn qua việc lợi dụng hàng rào nhập khẩu thấp. Nhưng ngược lại cỏnh cửa của thị trường Việt Nam đang mở rộng đún nhận hàng hoỏ từ cỏc nước đú vào. Khi cú tư cỏch thành viờn WTO cỏc loại thuế nhập khẩu được giảm thiểu hoặc xoỏ bỏ vào năm 2005, WTO sẽ tỡm cỏch huỷ bỏ tất cả mọi sự bảo trợ cho nụng nghiệp và cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp của Việt Nam. Vỡ thế để hàng hoỏ Việt Nam thõm nhập và giữ được thị trường nước bạn

cũng như bảo vệ nền sản xuất của mỡnh thỡ điều đầu tiờn hàng hoỏ phải cú sự cạnh tranh về giỏ cả và chất lượng trong đú chất lượng là yếu tố số một.

2) Những nhận thức và quan điểm quản trị chất lượng trong từng giai đoạn này.

Từ những thay đổi của nền sản xuất hàng hoỏ trong nước sự thay đổi nhận thức người tiờu dựng và sự hội nhập nền kinh tế thế giới của nước ta đó đặt ra yờu cầu bức thiết về vấn đề quản lý chất lượng. Nhận thức và quan điểm về QLCL đó cú nhiều thay đổi bờn cạnh quan điểm đỳng đắn cũn một số tồn tại một số quan điểm cũn lệch lạc.

2.1. Những nhận thức đỳng đắn:

Cụng tỏc QLCL được coi trọng và đó được phỏt triển cả về chiều sõu lẫn chiều rộng. Đặc biệt, thập niờn từ 2000 đến 2010 đó chứng kiến những bước phỏt triển lớn trong quản lý chất lượng đối với cỏc doanh nghiệp. Mức độ phỏt triển quản lý chất lượng trong 10 năm vừa qua cú thể đó nhiều hơn sự phỏt triển của cả mấy thập niờn trước cộng lại.

- Cựng với sự đổi mới kỹ thuật và cụng nghệ cỏc nhà sản xuất cũng như nhà quản lý thấy được vai trũ của quản lý chất lượng trong nền kinh tế. Họ đó tỡm cỏch tổ chức việc quản lý chất lượng theo đỳng hướng thụng qua những việc cụ thể :

+ Tỡm hiểu thị trường - tỡm hiểu nhu cầu thay đổi nhận thức về khỏch hàng và người cung ứng. Cỏc kế hoạch và người cung ứng cũng là những bộ phận quan trọng của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Định ra những chớnh sỏch để điều hành QLCL tỡm ra phương thức thớch hợp để QLCL như TQM, ISO, HACCP, 5S và số lượng cỏc doanh nghiệp được cấp chứng chỉ ISO 9000, GMP, HACCP ngày càng tăng đặc biệt những năm gần đõy:

Ta cú số liệu như sau:

Năm Số lượng doanh nghiệp ỏp dụng HCL

1995 1

1996 3

1997 11

1998 95

2000 316

Năm 2001 là lớn hơn 5000.

+ Hoạt động quản trị chất lượng hiện nay đó cú sự quan tõm thật sự của cỏc cấp lónh đạo của doanh nghiệp vỡ thế hoạt động chất lượng được tiến hành ở nhiều cấp bậc khỏc nhau trong doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp khụng chỉ dừng lại ở việc tăng cường quản lý chất lượng thụng qua ỏp dụng mụ hỡnh quản lý chất lượng mà cũn đi xa hơn là biến hoạt động chất lượng thành phương chõm và triết lý kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Việc nõng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam đa phần được thụng qua việc chỳ trọng đến đổi mới cụng nghệ. Cỏc doanh nghiệp đó xỏc định trong hệ thống nõng cao chất lượng sản phẩm sau khi nắm bắt được nhu cầu thị trường thỡ đổi mới cụng nghệ ở nước ta cũn thua kộm nhiều so với thế giới nờn để chất lượng được nõng cao cựng mặt bằng với chất lượng một số nước trong khu vực và trờn thế giới chỳng ta phải đổi mới cụng nghệ. Đi song song với đổi mới cụng nghệ là cỏc giải phỏp quan trọng khỏc liờn quan trực tiếp đến đảm bảo chất lượng sản phẩm như nghiờn cứu thiết kế sản phẩm phự hợp với thị trường, nõng cao thụng số kỹ thuật tăng giỏ trị sử dụng, đỏp ứng tốt yờu cầu sử dụng vỡ sự tiện lợi an toàn, thẩm mỹ xỏc định nõng cao trỏch nhiệm là nhiệm vụ của mọi người do đú phõn cụng cụng việc cụ thể phự hợp với khả năng để phỏt huy tối đa năng lực của người lao động.

+ Bờn cạnh những doanh nghiệp lớn quan tõm nghiờn cứu tỡm hiểu mụ hỡnh kỹ thuật và phương thức quản lý chất lượng hiện đại, cỏc doanh nghiệp tư nhõn với quy mụ sản lượng hiện đại, cỏc doanh nghiệp tư nhõn với quy mụ sản xuất vừa và nhỏ cũng thực hiện cụng tỏc liờn quan đến chất lượng qua cỏc khõu mua bỏn nguyờn vật liệu, kiểm soỏt cỏc sản phẩm trong quỏ trỡnh sản xuất.

+ Số lượng cỏc DNVN tham gia cỏc hội thảo, hội nghị tập huấn do nhà nước hoặc cỏc tổ chức nước ngoài thực hiện ngày càng tăng.

+ Hoạt động QLCL của Việt Nam đó hoà nhập bước đầu với thế giới thụng qua việc tiếp cận cỏc hệ thống QLCL tiờn tiến như quan niệm quản lý chất lượng toàn diện, chất lượng và trỡnh độ quản lý, xu hướng QLCL vỡ con người.

- Những sự thay đổi tớch cực đú đó đưa đến những thành cụng ban đầu cho cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp lựa chọn và ỏp dụng hệ

thống QLCL. Cỏc phương phỏp quản lý chất lượng ngày càng phổ biến, cú sức lan toả và được ỏp dụng trong nhiều lĩnh vực ngành nghề: Một vài minh chứng :

+Đến năm 2002, cỏc thành viờn chủ lực của Tổng cụng ty dệt may Việt Nam đó đưa ISO 9000 vào đời sống kinh doanh và sản xuất. Nếu khụng cú sự ỏp dụng này, ngành dệt may Việt Nam khụng tạo được niềm tin với bạn hàng quốc tế rằng chất lượng là một tố chất chớnh của chiến lược kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam.

+ Một thành cụng đỏng ghi nhận nhất là cỏc tổng cụng ty xõy dựng - xõy lắp (cụng nghiệp và dõn dụng) như Lilama, Vinaincon, Coma, Vinaconex, Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam, Tổng cụng ty Tàu biển Việt Nam... đó ỏp dụng ISO 9000 ngay từ năm 1997. Đến nay cỏc tổng cụng ty này đó thực sự đúng vai trũ tổng thầu (EPC) cho một số dự ỏn tầm cỡ quốc gia và quốc tế.

+ Trong lĩnh vực thủy sản, nụng sản, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp sản xuất, chế biến để xuất khẩu thủy sản đó thực hiện từ khõu sản phẩm phải cú chất lượng ổn định (ỏp dụng ISO 9000) và phự hợp với chuẩn mực vệ sinh ATTP (HACCP) và đó thành cụng vượt qua những rào chắn kỹ thuật của những thị trường khú tớnh nhất như Mỹ, Nhật, EU.

Trờn diện vĩ mụ, trong lĩnh vực sản xuất hàng tiờu dựng, xõy dựng, thủy sản, nụng nghiệp, bưu chớnh viễn thụng, ngõn hàng, du lịch, tàu biển... đó cú một bước tiến rừ nột về chất lượng thụng qua việc ỏp dụng bộ tiờu chuẩn ISO 9000 và cỏc ngành này đó lần lượt đưa chất lượng là một trong những yếu tố chớnh trong chiến lược phỏt triển và kinh doanh của mỡnh.

2.2. Những quan điểm cũn lệch lạc dẫn tới thực trạng sau:

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w