Nhằm hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật liên quan tới thị trờng chứng khoán trong đó có hoạt động ĐTNN trên thị trờng, NHNN đã phối hợp với UBCKNN và dựa trên các Quyết định của Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định 998/2002, quy định các vấn đề cụ thể trong “các giao dịch ngoại hối liên quan đến việc mua, bán chứng khoán đợc niêm yết tại Trung tam giao dịch chứng khoán của tổ chức, cá nhân nớc ngoài, bao gồm việc chuyển vốn vào Việt Nam để mua, bán chứng
khoán, chuyển đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam, mở và sử dụng tài khoản đồng Việt Nam để mua, bán chứng khoán, chuyển đổi đồng Việt Nam ra ngoại tệ và chuyển ngoại tệ ra nớc ngoài”22.
Quyết định này hiện nay đợc coi là văn bản pháp quy có tính pháp lý cao nhất về vấn đề quản lý ngoại hối trong đầu t chứng khoán. Ba vấn đề chính của Quyết định này là:
Thứ nhất, việc chuyển ngoại tệ vào Việt Nam của nhà ĐTNN để kinh doanh chứng khoán trớc hết phải thực hiện bán ngoại tệ cho ngân hàng là Thành viên lu ký nớc ngoài nơi tổ chức, cá nhân đó mở tài khoản để lấy đồng Việt Nam mua bán chứng khoán.
Thứ hai, để tiến hành giao dịch chứng khoán tại thị trờng chứng khoán tập trung, nhà ĐTNN phải mở tài khoản giao dịch bằng đồng Việt Nam và tài khoản lu ký chứng khoán tại Thành viên lu ký nớc ngoài. Nh vậy, mọi giao dịch chứng khoán của nhà ĐTNN đều phải thực hiện bằng đồng Việt Nam.
Thứ ba, việc chuyển ngoại tệ ra nớc ngoài liên quan tới hoạt động kinh doanh chứng khoán chỉ đợc thực hiện khi nhà ĐTNN đã hoàn thành mọi nghĩa vụ thuế theo qui định của pháp luật. Khoản ngoại tệ chuyển ra nớc ngoài nếu là phần vốn đầu t thì phải sau 1 năm kể từ ngày phần vốn đó đợc chuyển vào tài khoản giao dịch mới đợc chuyển ra nớc ngoài, nếu là lợi nhuận đầu t, tiền thu cổ tức và lãi trái phiếu thì đợc chuyển ra nớc ngoài không hạn chế thời gian.
Có thể thấy Quyết định của NHNN trong việc quản lý ngoại hối sẽ tạo một số trở ngại đối với nhà ĐTNN. Trớc hết, nhà ĐTNN buộc phải giao dịch với Thành viên lu ký nớc ngoài để mở tài khoản giao dịch và lu ký mà không thể lựa chọn Thành viên lu ký trong nớc, nơi có thể cung cấp nhiều dịch vụ chứng khoán hơn cho họ. Tiếp nữa, khi nhà ĐTNN muốn thay đổi mục tiêu đầu t của mình sang thị trờng nớc ngoài khác thì không thể rút vốn ra trong vòng 1 năm kể từ ngày đa vốn vào. Điều này làm giảm tính thanh khoản của đồng vốn đầu t, họ sẽ dè dặt hơn khi quyết định đầu t vào thị trờng Việt Nam.
Hiện nay, theo Quyết định 51/2003/QĐ-BTC, không tồn tại hai hình thức thành viên lu ký trong nớc và nớc ngoài mà gọi chung là thành viên lu ký. Nhà ĐTNN có thể mở tài khoản giao dịch và tài khoản lu ký tại bất kỳ thành viên lu ký nào. Vì thế, việc quản lý mua bán, giao dịch ngoại tệ đối với nhà ĐTNN mở tài khoản tại thành viên lu ký là công ty chứng khoán, ngân hàng trong nớc sẽ gặp khó khăn nếu không sửa đổi Quyết định 998.
Một vấn đề bất cập nữa là vấn đề xác định đâu là lợi nhuận thu đợc từ đầu t chứng khoán và đâu là vốn gốc nhà ĐTNN mang vào thị trờng đầu t. Mọi khoản tiền mua bán chứng khoán lời lỗ, vốn gốc đều đợc nhập vào một tài khoản giao dịch nói chung. Nhà đầu t có thể sử dụng tiền trong tài khoản mua đi bán lại chứng khoán tại nhiều thời điểm khác nhau và với khối lợng, giá trị chứng khoán khác nhau. Vì thế, số d tiền tại tài khoản vào thời điểm nhà ĐTNN muốn rút vốn ra khỏi Việt Nam không thể phân tách đợc hai phần vốn gốc và lãi lỗ từ kinh doanh chứng khoán. Vấn đề khó khăn này cha đợc hớng dẫn cụ thể trong Quyết định 998/NHNN.