sang hình thức công ty cổ phần tại Việt Nam hiện nay
Từ cuối năm 2002, Chính phủ đã bắt đầu tìm hiểu và soạn thảo khung pháp lý cho phép cổ phần hoá một số doanh nghiệp có vốn ĐTNN và đợc rất nhiều doanh nghiệp có vốn ĐTNN quan tâm theo dõi. Việc ban hành Nghị định 38/2003/NĐ-CP và Thông t liên tịch hớng dẫn 08/2003/TT-BTK-BTC đã đợc sự hởng ứng khá mạnh từ phía các doanh nghiệp có vốn ĐTNN. Theo quy định trong đợt đầu xét duyệt thí điểm vào quý 2 năm 2004, các doanh nghiệp đã gửi hồ sơ đề nghị chuyển đổi tới Bộ KH&ĐTtrớc ngày 25/3/2004. Ngay đầu tháng 3 năm 2004, Bộ đã nhận đợc hồ sơ của 30 doanh nghiệp xin xét duyệt. 21 doanh nghiệp trong số đó đang đợc xem xét thí điểm cổ phần hoá32 Con số này tuy không lớn so với số lợng hơn 5000 dự án có vốn ĐTNN tại Việt Nam tính đến cuối năm 2003 nhng là một con số đáng kể nếu so với số lợng các công ty niêm yết hiện nay trên TTCK Việt Nam sau hơn 3 năm hoạt động. Cơ cấu của 21 doanh nghiệp xét thí điểm cổ phần hoá nh sau:
• Theo vốn góp: 14 doanh nghiệp liên doanh (66,67%), 7 doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài (33,33%).
• Theo khu vực: 16 doanh nghiệp có trụ sở chính và sản xuất tại miền Nam (76%), 4 doanh nghiệp tại miền Bắc (19%) và 1 doanh nghiệp tại miền Trung (5%)
• Theo ngành nghề: 9 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, 9 doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (42,8%); 8 doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng và sản xuất hàng xây dựng (30,1%), 2 doanh nghiệp dịch vụ, khách sạn (9,5%); 2 doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp (9,5%).
• Về mức vốn đầu t: tất cả các doanh nghiệp đều có vốn trên 3 triệu USD, thấp nhất là 3,5 triệu và cao nhất là 61,5 triệu.
Các doanh nghiệp đợc xem xét chủ yếu vẫn tập trung tại một số trung tâm kinh tế lớn của đất nớc, đặc biệt ở khu vực phía nam. Việc chuyển đổi này đợc các liên doanh chú ý hơn cho thấy các nhà ĐTNN cha thực sự tin tởng vào lợi ích của việc chuyển đổi. Họ vẫn muốn tự mình bơn trải với đồng vốn của mình hơn. Điểm đáng lu ý hơn cả trong số các doanh nghiệp xin cổ phần hoá đợt này là tỷ lệ số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp chiếm đa số chứng tỏ sức phát triển linh hoạt và nhạy bén của lĩnh vực công nghiệp Việt Nam.
Theo đánh giá của ban chuyển đổi, hồ sơ xin chuyển đổi của một số doanh nghiệp cha hợp lệ ở báo cáo tài chính của doanh nghiệp còn nhiều điểm cha rõ ràng, kiểm toán còn nhiều khúc mắc. Vì thế, Bộ KH&ĐTđang khẩn trơng tiến hành mọi thủ tục và dự kiến sẽ chọn ra 10 doanh nghiệp hội đủ điều kiện nhất để trình Chính phủ trong tháng 5/2004. Chủ trơng của Bộ sẽ tập trung u tiên cho lĩnh vực công nghiệp (sản xuất thép, hàng may mặc…) và dịch vụ. Có thể nói, việc chuyển đổi các doanh nghiệp có vốn ĐTNN của Việt Nam đợc coi là bớc tiến quan trọng trong quá trình tạo lập một hệ thống các doanh nghiệp hoàn chỉnh của nền kinh tế thị trờng. Kết quả mong đợi của chơng trình này sẽ đợc minh chứng trong thời gian sắp tới đây.