Đánh giá kết quả hoạt động thị trờng chứng khoán Việt Nam đến cuối năm

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 40 - 46)

cuối năm 2003

Với mục tiêu cơ bản đề ra cho thời kỳ đầu hoạt động của TTCK Việt Nam là đa vào vận hành một TTCK qui mô nhỏ, phát triển từ thấp đến cao và không gây mất ổn định kinh tế-xã hội, TTCK sau hơn ba năm hoạt động đã bớc đầu đạt đợc mục tiêu và dần khẳng định vị thế của mình trong tổng thể hệ thống tài chính quốc gia. Dới đây là một số khía cạnh chính trong tổng thể hoạt động của thị trờng hơn 3 năm qua:

Về công tác tổ chức và vận hành TTGDCK

Hiện thị trờng chứng khoán Việt Nam mới đa vào hoạt động TTGDCK Tp. HCM với vai trò là Sở giao dịch chính thức của thị trờng chứng khoán Việt Nam. TTGDCK đợc tổ chức theo mô hình tập trung với quy mô nhỏ, thực hiện chức năng xác định giá chứng khoán theo quan hệ cung cầu và tạo cơ hội luân chuyển vốn cho nhà đầu t chứng khoán.

Thời gian đầu hoạt động, TTGDCK chỉ thực hiện 3 phiên 1 tuần, từ tháng 3/2002 nâng lên 5 phiên 1 tuần. Tính đến 31/12/2003, TTGDCK đã tổ chức 700 phiên giao dịch chứng khoán liên tục, an toàn trong đó giao dịch cổ phiếu chiếm 88%, 12% còn lại thuộc về giao dịch trái phiếu.

Mặc dù còn nhiều hạnchế về điều kiện cơ sở kỹ thuật và nhân lực, TTGDCK đã thực hiện tơng đối tốt chức năng của trung tâm lu ký chứng khoán. Thời gian thanh toán đã rút ngắn xuống từ 4 còn 3 ngày. 100% số trái phiếu niêm yết cùng với hơn 50% số cổ phiếu giao dịch đợc lu ký tại trung tâm giúp cho hoạt động thanh toán giao dịch chứng khoán nhanh gọn, giảm thiểu rủi ro.

Từ 20/5/2003 TTGDCK đã áp dụng một số giải pháp kỹ thuật nh: hạ thấp lô giao dịch từ 100 cổ phiếu 1 lô xuống còn 10 cổ phiếu 1 lô, tăng từ 1 lên 2 lần khớp

lệnh trong 1 phiên giao dịch, bổ sung lệnh giao dịch ATO, giảm tỷ lệ ký quỹ tối thiếu xuống 70%. Các giải pháp kỹ thuật này giúp nhà đầu t có thêm lựa chọn cho quyết định sử dụng vốn của mình, tập dợt cho việc khớp lệnh liên tục sau này.

Về hoạt động phát hành, phát triển hàng hoá cho TTCK

Tạo hàng hoá cho TTCK là một khâu quan trọng trong việc thúc đẩy thị trờng phát triển. Khi thị trờng bắt đầu hoạt động chỉ có 2 cổ phiếu đợc niêm yết giao dịch tại TTGDCK với tổng giá trị vốn niêm yết là 270 tỷ đồng. Tính đến 31/12, tổng giá trị chứng khoán niêm yết là 13.024.349 triệu đồng trong đó có 22 loại cổ phiếu với giá trị niêm yết là 1.120 tỷ đồng (chiếm khoảng 8,6%) và tổng giá trị niêm yết trái phiếu khoảng 11.910 tỷ đồng (chiếm 91,4%). Trong năm 2003, có thêm một số chứng khoán niêm yết mới với tổng giá trị niêm yết là 81.327 tỷ đồng và một số công ty niêm yết bổ sung với tổng giá trị là 7.040 tỷ đồng.

Tính đến giữa tháng 4/2004, trên thị trờng chứng khoán có 24 cổ phiếu (thêm 2 cổ phiếu mới) và 131 loại TPCP (TPCP), 2 loại trái phiếu công ty và 1 loại trái phiếu địa phơng. Tổng mức vốn hóa thị trờng của cổ phiếu là trên 2.300 tỷ đồng. Tổng giá trị niêm yết toàn thị trờng (thời điểm ngày 19-4) là 17.568 tỷ đồng, trong đó cổ phiếu chỉ có 1.223 tỷ đồng (chiếm 6,96%), trái phiếu là 16.345 tỷ đồng (chiếnm 93,04%). Tính đến nay tổng giá trị niêm yết trên thị trờng đạt khoảng 2,8% GDP năm 2003. Mức vốn hoá của thị trờng (thị giá) là 19.382 tỷ đồng, chiếm 3,2% GDP năm 2003.

Bảng số liệu dới đây cho thấy toàn cảnh tình hình chứng khoán niêm yết trên thị trờng:

Bảng 3 : Thống kờ tỡnh hỡnh niờm yết chứng khoỏn đến hết ngày 31/12/2003. (đơn vị: tr. đồng) Toàn thị

trường

Cổ phiếu Trỏi phiếu Chớnh phủ

Trỏi phiếu Cụng ty

Trỏi phiếu Địa phương Tổng số CK

niờm yết

Tỷ trọng 100,00% 17,60% 80,00% 1,60% 0,80% Khối lượng CK niờm yết 231.044.460 112.001.080 114.966.330 1.577.050 2.500.000 Tỷ trọng 100,00% 48,48% 49,76% 0,68% 1,08% Giỏ trị CK niờm yết 13.024.349 1.120.011 11.496.633 157.705 250.000 Tỷ trọng 100,00% 8,60% 88,27% 1,21% 1,92% GDP năm 2003 536.098 Tỷ trọng giỏ trị NY/GDP 2,43% 0,21% 2,14% 0,03% 0,05%

*Tỡnh hỡnh thay đổi khối lượng chứng khoỏn niờm yết trong năm 2003. Toàn Thị trường Cổ phiếu Trỏi phiếu Chớnh phủ Trỏi phiếu Cụng ty Trỏi phiếu Địa phương Niờm yết mới 81.327.740 4.997.740 73.830.000 0 2.500.000 Niờm yết bổ sung 7.040.000 7.040.000

Hủy niờm yết: 0 0 0 0 0

Nguồn: http://www.mekongsecurities.com.vn

Hoạt động phát hành cổ phiếu

Tính đến 31/12/2003, UBCKNN đã cấp phép lại để đăng ký cổ phiếu cho 22 công ty cổ phần với tổng giá trị cổ phiếu niêm yết là 1.120.011 triệu đồng, trong đó, riêng năm 2003 tổng giá trị cổ phiếu niêm yết mới là 4.997.740 triệu đồng và giá trị cổ phiếu niêm yết bổ sung là 7.040 tỷ đồng10.

Trên thực tế, cho đến nay vẫn cha có công ty cổ phần nào thực hiện việc phát hnàh cổ phiếu ra công chúng để niêm yết trên thị trờng chứng khoán theo Nghị định 48 mà các công ty niêm yết hiện nay đều là các doanh nghiệp cổ phần hoá hoặc công ty cổ phần đã phát hành cổ phiếu (theo các quy định khác) thực hiện việc đăng ký lại cổ phiếu để niêm yết và giao dịch trên TTGDCK. Vì thế, chức năng đặc trng của TTCK là huy động vốn cho doanh nghiệp cha đợc phát huy theo đúng nghĩa của nó.

Việc phát hành thêm của các công ty niêm yết cũng cha phát triển. UBCKNN đã cấp giấy phép phát hành thêm cổ phiếu cho 5 công ty với tổng giá trị trên 155,4 tỷ đồng. HAPACO đã thực hiện thành công đợt phát hành thêm một triệu cổ phiếu mới ra công chúng để huy động vốn cho dự án xây dựng nhà máy giấy Kraf với tổng số tiền thu đợc từ đợt phát hành là 32 tỷ đồng. CTCP Cơ điện lạnh đã phát hành thêm 7,5 cổ phiếu thởng để tăng vốn điều lệ từ 150 tỷ lệ 225 tỷ đồng. CTCP Xuất nhập khẩu Bình Thạnh niêm yết bổ sung 50.000 cổ phiếu, CTCP Cáp và vật liệu viễn thông cũng tăng vốn điều lệ từ 120 tỷ đồng lên 180 tỷ đồng. Bên cạnh đó, CTCP xuất nhập khẩu Khánh Hội niêm yết bổ sung 190.000 cổ phiếu, nâng vốn điều lệ của công ty từ 19 tỷ lên 20,9 tỷ đồng.

Hoạt động phát hành trái phiếu

Thị trờng trái phiếu Việt Nam nói chung còn cha phát triển và nhiều hạn chế. Hiện nay, trên TTGDCK hiện chỉ có TPCP và trái phiếu doanh nghiệp (ngân hàng) niêm yết, cha có trái phiếu công trình, trái phiếu của các Tổng công ty lớn niêm yết. Tính đến đầu tháng 4/2004, trên TTGDCK có 121 loại TPCP với tổng giá trị là 15.450 tỷ đồng và niêm yết trái phiếu Ngân hàng Đầu t - Phát triển là 157 tỷ đồng. Trái phiếu chính phủ đợc phát hành chủ yếu nhằm bủ đắp ngân sách và huy động vốn đầu t cho các công trình quốc gia.

Về các phơng thức phát hành, gần đây, các hình thức phát hành TPCP có tính đại chúng hơn. Các kỳ hạn trái phiếu phát hành đã đợc đa dạng hoá, thời gian đáo hạn đợc mở rộng đáng kể. Hiện tồn tại song song 3 phơng thức phát hành : bán lẻ qua hệ thống KBNN, bảo lãnh phát hành và đấu thầu qua TTGD. Tuy nhiên trên thực tế còn tồn tại một số bất cập, ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả phát hành, trong đó nổi bật nhất là 2 vấn đề liên quan đến lãi suất và kế hoạch phát hành. Các đợt phát hành của 2 hình thức bảo lãnh và đấu thầu diễn ra đan xen quá gần nhau; trong khi đó, phơng thức đấu thầu hiện nay sử dụng hình thức đấu thầu bán trái phiếu bằng mệnh giá, cha tạo đợc sự chủ động cho các bên tham gia đấu thầu. Ngoài ra, còn một số hạn chế nh: trái phiếu cùng kỳ hạn nhng lại đợc phát hành thành nhiều

đợt với các tên gọi riêng cho mỗi loại, khối lợng phát hành cho một đợt không nhiều.

Về hoạt động giao dịch trên TTGDCK HCM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặc dù mới đi vào hoạt động, TTCK Việt Nam đã thu hút đợc một số lợng đông đảo các nhà đầu t tham gia. Số lợng các nhà đầu t tham gia thị trờng liên tục tăng : cuối năm 2000 có gần 3000 tài khoản giao dịch ; cuối năm 2001 có gần 9000 tài khoản ; cuối năm 2002 có hơn 13000 tài khoản và đến cuối 2003 có hơn 16000 tài khoản giao dịch, trong đó có hơn 154 nhà đầu t có tổ chức, 22 tổ chức và 112 nhà ĐTNN. Tỷ lệ tài khoản thờng xuyên có giao dịch trong năm 2003 là 7,8%, tăng gấp 2 lần so với những năm trớc.

Tính đến 31/12/2003, 700 phiên giao dịch đã đợc tổ chức thành công với tổng khố lợng chứng khoán đợc giao dịch là 112,77 triệu chứng khoán trong đó có 85,76 triệu cổ phiếu và 27,01 triệu trái phiếu, đạt tổng giá trị giao dịch là 4,893 tỷ đồng. Bình quân giá trị giao dịch đạt khoảng 6,99 tỷ đồng/ 1 phiên. Giao dịch chứng khoán tuy có nhiều biến động thăng trầm nhng đã dần có nhiều dấu hiệu khả quan từ cuối năm 2003. Cung cầu cổ phiếu trong 2 tháng cuối năm tăng mạnh làm tổng cầu cả năm chiếm 52% tổng cung cầu toàn thị truờng. Chỉ tính riêng năm 2003, tổng số lệnh thực hiện trong năm là 1500 lệnh với giá trị giao dịch trung bình một phiên là 10,43 tỷ đồng so với 4,6 tỷ đồng năm 200211. Sang năm 2004, tổng giá trị giao dịch 3 tháng đầu năm là 7.251 tỷ đồng. Trung bình giá trị giao dịch một phiên khoảng gần 10 tỷ đồng. Hầu hết các loại cổ phiếu đều lên giá mạnh, giá một số cổ phiếu tăng lên hơn 100%, kéo chỉ số VN-Index tăng khoảng 94 điểm (56,6%) so với cuối năm 2003.

Chỉ số VN-Index biến động thăng trầm theo diễn biến của thị truờng, đạt mức cao nhất 571,01 điểm vào 25.6.2001 và giảm mạnh trong thời gian sau đó, xuống mức 130,9 điểm vào 24/10/2003. Tuy nhiên, sự sụt giảm chỉ số này không phản ảnh tình hình thực tế của các công ty niêm yết do P/E của toàn thị trờng hiện trung bình ở mức 5,5-6 trong khi đó ở các thị trờng khác trung bình là trên 10. Cổ tức trung

bình ở mức 15%/năm cao hơn hẳn mức lãi suất tiền gửi ngân hàng 7,5%/năm. Hiện nay, chỉ số VN-Index tơng đối ổn định và dao động xung quanh mức 250 điểm.

Chỉ số VN-Index từ phiên đầu tiên đến phiên 745

(Chỉ số VN-Index vào lúc thị trờng đóng cửa phiên giao dịch giữa tháng 4- 2004 l 259,43 điểm so với mức cao nhất 571,04 điểm v o 25-6-2001 v mức thấpà à à nhất 130,90 điểm v o 24-10-2003).à

Đối với giao dịch trái phiếu, tình tình có ấm lên trong vài tháng cuối năm 2003. Các giao dịch chủ yếu tập trung vào hình thức giao dịch thoả thuận và thực hiện đối với các trái phiếu đã đợc phát hành qua hình thức bảo lãnh. Tính đến 30/6/2003, tổng giá trị TPCP niêm yết là 5.561 tỷ đồng nhng việc giao dịch trái phiếu trên TTGDCK chỉ dừng lại ở mức 336,523 tỷ đồng, chiếm 6,5% tổng giá trị trái phiếu niêm yết. Hầu hết các trái phiếu sau khi phát hành đều đợc các tổ chức đầu t, công ty bảo hiểm nắm giữ, không bán ra ngoài, kể cả đối với loại trái phiếu 5, 10 năm.

Các kết quả trên chỉ ra một chiều hớng lạc quan hơn về khả năng phát triển của thị truờng sau một thời gian trầm lắng kéo dài. Đó là kết quả của sự phối hợp nhiều biện pháp của các cơ quan, tổ chức khác nhau cũng nh sự quan tâm đầu t của công chúng đầu t, đặc biệt là của các nhà ĐTNN.

Kết luận lại, TTCK Việt Nam đợc xây dựng theo mô hình tập trung với quy mô nhỏ. Hoạt động của thị trờng bớc đầu đã đợc triển khai khá suôn sẻ, không gây

những biến động lớn hoặc tác động tiêu cực tới đời sống kinh tế-xã hội của đất nớc. Tuy vậy thị trờng cha thực sự khai thác hiệu quả nguồn lực tài chính trong dân, tỷ lệ đầu t vào chứng khoán còn quá nhỏ bé, tổng giá trị các chứng khoán niêm yết trên thị trờng tập trung mới chiếm khoảng 2,43% GDP. Số lợng hàng hoá ít, chất lợng hàng hoá trên thị trờng cha cao đang là một nguyên nhân chính dẫn đến tốc độ phát triển chậm chạp của thị trờng trong giai đoạn hiện nay. Nhiều hạn chế khác cần đợc nghiêm túc xem xét và có hớng khắc phục nhằm đa thị trờng thực sự trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế.

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 40 - 46)