Thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu quản lý rủi ro lãi suất (Trang 39 - 42)

Bước đầu tiên trong quá trình đánh giá rủi ro cho ngân hàng là tập hợp dữ liệu để mơ tả tình hình tài chính hiện tại của ngân hàng. Mỗi hệ thống đo lường, dù là báo cáo Gap hay một mơ hình mơ phỏng giá trị kinh tế phức tạp, cũng địi hỏi thơng tin trên bảng cân đối tài sản.

Trong việc thiết kế mơ hình ngắn hạn, tập hợp số liệu t ài chính cĩ đơi lúc gọi là

“cung cấp dữ liệu trạng thái hiện tại”. Dữ liệu phải đáng tin cậy để hệ thống đo lường rủi ro cĩ hiệu quả. Ngân hàng nên cĩ hệ thống thơng tin quản l í đầy đủ

(MIS) để cho phép nĩ truy suất thơng tin hợp lý và chính xác kịp thời. Hệ

thống thơng tin nên phát hiện dữ liệu rủi ro lãi suất dựa trên tất cả trạng thái của

ngân hàng, và nên cĩ tài liệu đầy đủ về những nguồn rủi ro chính đ ược sử dụng

trong quá trìnhđánh giá rủi ro của ngân hàng.

Ban quản lý ngân hàng nên cảnh báo đối với những vấn đề dữ liệu hệ thống đo lường rủi ro lãi suất phổ biến sau:

 Dữ liệu hoạt động ngân hàng, danh mục đầu tư hay các chi nhánh khơng đ ầy đủ.

 Thiếu thơng tin về tình hình các tài sản ngoại bảng và các giới hạn trần/sàn

liên quan đến các sản phẩm cho vay và tiền gửi.  Mức độ tích hợp dữ liệu khơng hợp lý.

Yêu cầu về thơng tin thu thập:

Để mơ tả rủi ro lãi suất gắn liền với tình hình kinh doanh hiện tại của ngân

hàng, ngân hàng nên cĩ thơng tin ch o mỗi loại cơng cụ tài chính hay danh mục đầu tư về:

 Số dư hiện tại và các khế ước lãi suất cĩ liên quan đến cơng cụ hay danh mục đầu tư

 Các điều khoản của khế ước hay dự tính của cơng cụ hay danh mục đầu t ư liên quan đến các khoản tiền gốc, ng ày điều chỉnh lãi suất và ngày đáo hạn

 Đối với các điều khoản lãi suất cĩ thể điều chỉnh, danh mục lãi suất được sử

dụng để định giá lại (nh ư là lãi suất cơ bản,VNIBOR) cũng như các cơng cụ cĩ

khế ước lãi suất trần hay sàn.

Cĩ thể cần thu thập thơng tin bổ sung vể các sản phẩm chính để cung cấp một

bức tranh hoàn chỉnh hơn nữa rủi ro lãi suất của ngân hàng. Ví dụ, bởi vì thời

hạn hay “tính chất thời vụ” của những khoản vay chắc chắc như là cầm cố, cĩ

thể ảnh hưởng đến tốc độ thanh tĩan của các khoản vay này, ngân hàng cĩ thể

cần thơng tin về ngày phát sinh và lãi suất của các cơng cụ này. Vị trí địalý của

khoản vay và tiền gửi cũng cĩ thể giúp ngân h àng đánh giá tốc độ thu hồi nợ

Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất

tiền gửi khách hàng theo lãi suất bậc thang. Theo những cơ cấu định giá như

thế, mức độ và sự phản ứng của những mức lãi suất cho tiền gửi sẽ khác nhau

tùy thuộc vào quy mơ của tài khoản tiền gửi.

Một khi rủi ro lãi suất của ngân hàng tăng vượt ra phạm vi trạng thái bảng cân đối tài sản nội bảng đến các khế ước lãi suất ngoại bảng và thu nhập từ phí

nhạy cảm với lãi suất, ngân hàng nên đưa luơn những khoản mục này vào quá trìnhđo lường rủi ro lãi suất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn thơng tin

Để cĩ được thơng tin chi tiết cần thiết để đo lường rủi ro lãi suất, ngân hàng cần loại hay “xuất” dữ liệu từ nhiều hệ thống giao dịch đa dạng khác nhau trong đĩ những hệ thống cơ sở lưu giữ những dữ liệu ngày đáo hạn, định giá và

các điều khoản thanh tốn của mỗi giao dịch.

Điều này cĩ nghĩa là ngân hàng cần đánh giá thơng tin từ sự đa dạng của hệ

thống, bao gồm các khỏan cho vay th ương mại và tiêu dùng, đầu tư và hệ thống

tiền gửi.

Sổ cái chung của ngân hàng cĩ thể được sử dụng để kiểm tra tính toàn bộ của

thơng tin số dư được chiết xuất từ các hệ thống giao dịch này. Tuy nhiên, thơng tin từ hệ thống sổ cái chung nhìn chung sẽ khơng chứa thơng tin đầy đủ

về thời gian đáo hạn và việc định giá lại các tính chất của danh mục đầu t ư của

ngân hàng

Tập hợp dữ liệu

Bởi vì một vài danh mục chứa nhiều biến số cĩ thể ảnh h ưởng đến rủi ro lãi suất, các hạng mục bổ sung thơng tin hay kém thơng tin đ ược tích hợp cĩ thể được địi hỏi. Ví dụ, các ngân hàng nắm giữ các khoản cho vay cầm cố cĩ lãi suất cĩ thể điều chỉnh sẽ cần phân biệt các số d ư định kỳ và giới hạn thời gian, định kỳ đánh giá lại tài sản và danh mục thị trường để đánh giá lại lãi suất.

Ngân hàng nắm giữ nhiều các khoản cho vay cĩ lãi suất cố định cần phân cấp

số dư theo mức lãi suất coupon để phản ánh sự khác nhau trong hành vi thanh tốn nợ.

Một phần của tài liệu quản lý rủi ro lãi suất (Trang 39 - 42)