Qua quá trình kiểm tra, kiểm sốt hoạt động quản lý rủi ro lãi suất của ngân
hàng, báo cáo đánh giá rủi ro lãi suất cĩ thể tĩm tắt theo các cấp độ sau đây:
Rủi ro lãi suất Thấp Rủi ro lãi suất Trung bình Rủi ro lãi suất Cao Cán bộ phụ trách hiểu tường tận tất cả các khía
cạnh liên quan đến rủi ro
lãi suất
Ban điều hành dự đốn và phản ứng đối với sự thay đổi tình hình thị trường
tốt.
Kiến thức về rủi ro lãi suất được hiểu thấu đáo ở
các cấp độ thích hợp trong
ngân hàng.
Trách nhiệm giám sát hạn
mức rủi ro và đo lường rủi ro độc lập với những người ra quyết định thực
Cĩ hiểu một cách hợp lý các khía cạnh chính liên
quan đến rủi ro lãi suất
Phản ứng đối với sự thay đổi tình hình thị trường một cách hợp lý. Kiến thức về rủi ro lãi suất cĩ ở các cấp độ thích hợp trong ngân hàng. Trách nhiệm giám sát hạn
mức rủi ro và đo lường rủi ro độc lập với những người ra quyết định thực
Khơng hiểu, hay bỏ qua
luơn các khía cạnh chính liên quan đến rủi ro lãi suất
Khơng thể dự đốn hay cĩ
phản ứng thích hợp và kịp
thời với sự thay đổi tình hình thị trường.
Kiến thức rủi ro lãi suất cĩ
thể tập trung vào một số ít
cá nhân.
Trách nhiệm giám sát hạn
mức rủi ro và đo lường rủi ro khơng độc lập với
hiện các giao dịch cĩ rủi
ro.
Số dư phản ánh ít rủi ro định giá lại và rủi ro cơ
bản, rủi ro đường cong lợi
nhuận là thấp nhất Trạng
thái quyền chọn dễ dàng
được nhận biết và quản lý
tốt
Trạng thái khơng cân bằng
trong ngắn hạn
Sự khơng cân bằng khơng
cĩ khả năng gây ra biến động đối với thu nhập hay
vốn do biến động của lãi suất.
Quy trình quản lý rủi ro lãi suất hiệu quả và năng động.
Cơng cụ đo lường rủi ro và phương pháp hỗ trợ quyết định bằng các cung cấp những thơng tin kịp thời theo những kịch bản mơ phỏng đa dạng và hợp lý. Hệ thống thơng tin kịp hiện các giao dịch cĩ rủi ro. Số dư phản ánh rủi ro định
giá lại, rủi ro cơ bản, rủi ro đường cong lợi nhuận, rủi
ro quyền chọn được duy
trì ở mức độ cĩ thể quản
lý.
Trạng thái khơng cân bằng
cĩ thể trong dài hạn nhưng
được phịng ngừa hiệu
quả.
Cĩ biến động trong thu
nhập và vốn do lãi suất
biến động khơng được dự đốn trước.
Quy trình quản lý rủi ro lãi suất hợp lý.
Cơng cụ đo lường rủi ro và phương pháp hỗ trợ cĩ nhược điểm nhỏ nhưng cĩ
cho thấy được quy mơ và sự phức tạp của rủi ro
trong và ngồi bảng cân đối của ngân hàng.
Hệ thống thơng tin hầu
thực hiện các giao dịch cĩ
rủi ro.
Số dư phản ánh rủi ro định
giá lại, rủi ro cơ bản, rủi ro đường cong lợi nhuận, rủi
ro quyền chọn được duy
trìở mức độnghiêm trọng.
Trạng thái khơng cân bằng
trong dài hạn và tốn kém để phịng ngừa.
Khả năng biến động trong
thu nhập và vốn do lãi suất
biến động khơng được dự đốn trước cao.
Quy trình quản lý rủi ro lãi suất khơng đầy đủ.
Quy trình quá đơn giản,
khơng cho thấy rõ quy mơ
và độ phức tạp của rủi ro
trong và ngồi bảng cân đối của ngân hàng.
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất chỉnh và đáng tin cậy.
Cơ cấu hạn mức cung cấp các thước đo rõ ràng cho rủi ro đối với thu nhập và giá trị kinh tế của vốn theo
nhiều kịch bản lãi suất đa
dạng hợp lý và rõ ràng.
hồn chỉnh và đáng tin
cậy.
Cơ cấu hạn mức phù hợp để kiểm sốt rủi ro đối với
thu nhập và giá trị kinh tế
của vốn theo nhiều kịch
bản lãi suất hợp lý và rõ ràng.
trọng.
Cơ cấu hạn mức khơng
hợp lý hay khơng phản
ánh sự hiểu biết rủi ro đối
với thu nhập và giá trị
Kết luận
Việc kiểm sốt hiệu quả rủi ro lãi suất địi hỏi cĩ một quy trình quản lý rủi ro
tồn diện đảm bảo phát hiện kịp thời, đo l ường, giám sát và kiểm sốt rủi ro.
Cách thức thực hiện quy trình này cĩ thể đa dạng, phụ thuộc vào quy mơ và sự phức tạp của ngân hàng. Trong nhiều trường hợp, ngân hàng cĩ thể chọn
việc thiết lập và truyền tải các nguyên tắc và cách thực hiện quản lý rủi ro
bằng văn bản. để cĩ h ướng dẫn kiểm sốt rủi ro chính thức.
Cho dù ngân hàng sử dụng cơ chế như thếnào thì thủ tục hay quy trình quản
lý rủi ro lãi suất của ngân hàng nên được thiết lập như sau:
Trách nhiệm và thẩm quyền nhận biết rủi ro lãi suất tiềm ẩn đang phát sinh từ
những sản phẩm hay hoạt động mới hay hiện tại; thiết lập và duy trì hệ thống đo lường rủi ro lãi suất; lập và thực hiện chiến lược; và những loại trừ chính
sách cho phép.
Một hệ thống đo lường rủi ro lãi suất. Hệ thống đo lường rủi ro của ngân hàng nên giúp nhận biết và lượng hĩa những nguồn chính dẫn đến rủi ro lãi suất
của ngân hàng một cách kịp thời.
Một hệ thống giám sát và báo cáo tình hình rủi ro. Nhà quản lý cấp cao và hội đồng quản trị hay ủy ban quản lý nên nhận các báo cáo về tình hình rủi ro lãi suất của ngân hàng ít nhất là hàng quý nhưng thường xuyên hơn nến tính chất
và mức độ rủi ro của ngân hàng địi hỏi cần cĩ báo cáo. Những báo cáo này nên cho phép nhà quản lý cấp cao và hội đồng quản trị đánh giá khoản rủi ro
lãi suất đang chịu, tuân thủ theo hạn mức đãđược thiết lập và chiến lược quản
lý cĩ phù hợp với khả năng chịu đựng rủi ro mà hội đồng quản trị đãđặt ra
hay khơng.
Hạn mức rủi ro và kiểm sốt theo tính chất và khoản rủi ro lãi suất cĩ thể gặp
phải. Khi quyết định hạn mức rủi ro, nhà quản lý cấp cao nên xem xét bản
chất chiến lược và hoạt động của ngân hàng, quá trình thực hiện trước đây,
mức độ thu nhập và vốn sẳn cĩ để bù đắp những khoản tổn thất và khả năng
quả kinh doanh của ngân hàng. Chính vì vậy, việc quản lý rủi ro lãi suất khơng được chú trọng là nguyên nhân dẫn đến thu nhập lãi rịng của ngân hàng sụt
giảm. Ngân hàng cĩ thể tự thiết kế và thực hiện các mơ hình đo lường rủi ro
hay mua các mơ hình này từ một nhà cung cấp bên ngồi. Thực hiện một mơ
hình tự xây dựng (nếu ngân hàng cĩ khả năng) thì thường được chọn lựa hơn vì mơ hình cĩ thể được thiết kế thích hợp với tình hình hoạt động đặc trưng riêng
của ngân hàng.
Để thực hiện một mơ hình riêng, ngân hàng phải thiết kế mơ hình và cần sự hơ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt:
1. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng – PTS. Nguyễn Văn Tiến chủ
biên– Học viện ngân hàng
2.http://www.vnchannel.net/news/kinh -te/200804/loi-nhuan-cua-cac-ngan- hang-nho-giam-manh.70408.html 3.http://vneconomy.vn/home/62611P6C602/ap -luc-loi-nhuan-ngan-hang- 2008.htm Tiếng Anh 1. Basel II
2. Interest rate risk - Comptroller of the Currency Administrator of National Banks 1997-1998
3. Interest-rate risk in the Indian banking system (Ila Patnaik ICRIER, New Delhi and NCAER, New Delhi - Ajay Shah Ministry of Finance, New Delhi and IGIDR, Bombay ajayshah@mayin.org http://www.mayin.org/~ajayshah February 7, 2003
4. Asset and liability management - J.Dermine & Y.F.Bissada
VietNam special report - Vietnamese bank a home -made liquidity squeeze August
http://www.stlouisfed.org/c ol/director/alco/reviewreports_analasys http://www.imf.org/external/np/seminars/eng/2006/stress/pdf/jw.pdf http://www.csae.ox.ac.uk/workingpapers/pdfs/9612text.pdf