Ảnh hưởng của tình hình lạm phát và chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ đối với cơng trình xây dựng.

Một phần của tài liệu Các giải pháp hòan thiện quản lý giá thành của khu vực Nhà nước ở Việt Nam” (Trang 49 - 50)

Chính phủ đối với cơng trình xây dựng.

Tình hình lạm phát và chính sách quản lý tiền tệ của nhà nước đưa ra nhằm

kìm chế lạm phát cũng đã và đang làm giảm sự đầu tư tràn lan của các doanh

nghiệp. Việc thực hiện các dự án đầu t ư, đặc biệt là các dự án chưa ký được hợp đồng vay vốn thương mại trong nước sẽ gặp khĩ khăn, tron g đĩ cĩ các dự án đầu tư

xây dựng, các dự án khu đơ thị và bất động sản và những dự án đầu tư nâng cao năng lực của các đơn vị sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc vay vốn để thực hiện đầu tư. Vì vậy việc thực hiện kế họach đầu t ư xây dựng năm 2008 và những năm

tiếp theo các đơn vị sẽ rất khĩ khăn, nếu khơng cĩ sự xem xét điều chỉnh lại.

Đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng: ảnh hưởng lớn nhất là các đơn vị xây

dựng luơn bị động trong việc chuẩn bị vật t ư cho thi cơng do giá c ả các loại vật tư

chủ yếu như: xăng dầu, xi măng, sắt thép,… biến động liên tục, nên chắc chắn các đơn vị xây dựng sẽ chọn phương án dự trữ ở mức tối thiểu, thậm trí khơng dự trữ

vật tư nếu khơng được các Chủ đầu tư thoả thuận giá kịp thời. Đối với các đ ơn vị

bán vật tư nếu khơng thoả thuận được về giá thì cũng khơng thể mua và cấp hàng, hoặc nếu cấp hàng cũng nhỏ giọt.

Chính sách thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát hiện nay của Chính Phủ,

làm cho lãi suất tiền vay ngân hàng càng cao thì cơng nợ giữa các đơn vị càng lớn và các đơn vị càng làm càng lỗ, dẫn tới kế hoạch tiến độ thi cơng của các đ ơn vị tại

các cơng trình khơng đảm bảo (vấn đề này trong những năm qua cũng đã xảy ra, rõ nhất là năm 2007 tại dự án xi măng Hạ Long, sắt thép biến động lớn, các đ ơn vị gia

Một phần của tài liệu Các giải pháp hòan thiện quản lý giá thành của khu vực Nhà nước ở Việt Nam” (Trang 49 - 50)