Các vấn đề phát sinh khác

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CHO CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM (Trang 81 - 86)

6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

2.3.5. Các vấn đề phát sinh khác

ƒ Chính sách thuế chưa khuyến khích cơng ty gi li li nhun

Thuế là nguồn thu chính của Chính phủ và là một trong những cơng cụ điều tiết vĩ

mơ thị trường. Chính sách thuế giai đoạn hiện nay như sau:

− Đối với tổ chức cĩ đăng ký kinh doanh thì thuế suất thuế TNDN đối với hoạt

động đầu tư vốn trước ngày 01 tháng 01 năm 2009 là 28%, sau ngày này là 25%.

− Đối với cá nhân thuế suất thuế TNCN đối với thu nhập từ đầu tư vốn và thu nhập từ chuyển nhượng vốn tạm thời miễn thuếđến 31 tháng 12 năm 2009, sau thời điểm này thì thuế suất thuế TNCN đối với cổ tức bằng tiền mặt là 5%; thuế

suất thuế TNCN đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn, cổ tức bằng cổ

phiếu, cổ phiếu thưởng là 20%.

Khi DN cĩ lợi nhuận, họ sẽ cĩ hai lựa chọn, hoặc là chia cổ tức cho các cổđơng nếu khơng cĩ nhiều cơ hội kinh doanh, hoặc là giữ lại khoản lợi nhuận để tái đầu tư. Do

đĩ việc áp dụng một chính sách thuế cổ tức hợp lý cũng sẽ gĩp phần làm gia tăng giá trị doanh nghiệp, cũng là làm gia tăng giá trị cho nền kinh tế.

Mức thuế chuyển nhượng vốn cao để tránh tình trạng đầu cơ và mua bán chứng khốn trong ngắn hạn tác động khơng tốt với thị trường chứng khốn. Nhưng đối với nhà đầu tư thì yêu cầu đặt ra là đảm bảo an tồn cho nhà đầu tư bằng chất

lượng hoạt động của DN chứ khơng hẳn là ưu đãi về thuế. Chính sách thuế TNCN trong thời gian qua đưa ra mức thuế suất khác biệt quá lớn giữa thuế suất của cổ

tức bằng tiền mặt và thuế suất trên lãi vốn là khơng hợp lý, vơ hình chung đã

đánh mất nguyên tắc cơng bằng về thuế và khơng định hướng cho DN trong hoạch định cấu trúc vốn tối ưu, do đĩ:

− Tạo sức ép tâm lý cho các cơng ty phải xây dựng một chính sách chi trả cổ

tức bằng tiền mặt cao để tạo lập và cố duy trì vị thế của mình trên thị

trường, khơng định hướng cho các cơng ty thấy được tầm quan trọng của tích lũy vốn qua thu nhập giữ lại để mở rộng quy mơ và gia tăng khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập kinh tế.

− Khơng định hướng cho nhà đầu tư thấy được TTCK là một thị trường “đầu tư” vốn chứ khơng phải là nơi để thực hiện “đầu cơ”, thơng qua tạo lập cho họ

nhận thức về tầm quan trọng của việc nâng cao giá trị doanh nghiệp, đảm bảo giá trị cổ phiếu mà họđang nắm giữ. Khi chứng kiến sự tụt dốc và suy sụp của TTCK trong thời điểm những tháng đầu năm 2008 là một bằng chứng cho thấy sự thiếu chuyên nghiệp, sự yếu kém kiến thức cơ bản về chứng khốn, về lý thuyết tài chính và khả năng phân tích giá trị doanh nghiệp đối với các nhà đầu tư Việt Nam tham gia trên TTCK hiện nay.

Trong thời gian tới cần xây dựng chính sách thuế hiệu quả và cơng bằng hơn đồng thời phù hợp với xu thế chung của thế giới.

ƒ Tính minh bch trong cơng b v tình hình tài chính ca DN:

Theo thống kê báo cáo tài chính cĩ kiểm tốn năm 2007 do stox.vn thực hiện của 314 DN niêm yết trên hai sàn HOSE và HASTC đến hết ngày 31 tháng 8 năm 2008, cĩ 50 Báo cáo tài chính cĩ ý kiến ngoại trừ của kiểm tốn viên (KTV), gần 1/3 trong số 50 báo cáo này KTV cĩ ý kiến khơng đồng ý với cách tính của DN và khoảng 10% báo cáo cĩ ý kiến ngoại trừ của KTV do cả hai nguyên nhân trên.

Điều này cĩ nghĩa là gần 16% BCTC kiểm tốn đã được cơng bố hồn tồn cĩ thể

thay đổi nội dung, nếu một trong số các khoản ngoại trừ mà KTV đưa ra bị thay đổi trong kỳ kế tốn tới, mà một ví dụ dễ thấy trong quá khứ là trường hợp của CTCP

Bơng Bạch Tuyết (BBT). Những khoản ngoại trừ đã khiến kết quả kinh doanh của cơng ty này từ trạng thái lãi chuyển sang lỗ. Hay như một số cơng ty cơng bố

"BCTC đã kiểm tốn" mà khơng đưa kèm ý kiến của KTV. Suốt một thời gian dài nhà đầu tư rất khĩ khăn để cĩ thể xác minh được tính đúng đắn của những số liệu đã cơng bố. Và hành vi cơng bố thơng tin khơng đầy đủ, cĩ thể dẫn đến hiểu lầm cho nhà đầu tư khi xem xét và phân tích nội dung của BCTC. Trên thực tế, kể cả việc

đưa một BCTC cĩ kiểm tốn với đầy đủ ý kiến của KTV cũng chưa hẳn đã giúp nhà

đầu tư nhận thức đầy đủ về tính tin cậy và hợp lý trong các khoản mục của báo cáo. Ngày 6/1/2009, UBCK đã cĩ Cơng văn số 13/UBCK-QLPH gửi các cơng ty đại chúng về việc thực hiện kiểm tốn BCTC năm 2008, cơng bố thơng tin, phát hành và sử dụng vốn, quản trị cơng ty. Một trong những nội dung được cơ quan này nhấn mạnh là đề nghị các DN khẩn trương lựa chọn, ký hợp đồng kiểm tốn với các cơng ty kiểm tốn, nhằm hạn chế tối đa các khoản bị ngoại trừ. Trường hợp cĩ các khoản mục trên, các cơng ty phải phối hợp với cơng ty kiểm tốn để lượng hĩa các ảnh hưởng của khoản ngoại trừ đến tình hình tài chính của cơng ty và cơng bố rộng rãi cho nhà đầu tư biết.

Đây là một tín hiệu đáng mừng từ phía cơ quan quản lý nhằm tăng cường tính minh bạch trên TTCK. Nếu các DN nghiêm túc và thực hiện đầy đủ các quy định của cơ

quan quản lý, những vụ việc đáng tiếc như tại BBT chắc khĩ xảy ra hơn. Tuy nhiên, trong thực tế việc cố trì hỗn cơng bố thơng tin, báo cáo tài chính vẫn xảy ra. Các chế tài linh hoạt và đủ sức răn đe, phịng ngừa vi phạm trên thị trường chưa hiệu quả, vì vậy mà tình trạng vi phạm pháp luật về chứng khốn và TTCK khơng những khơng giảm mà ngày càng cĩ chiều hướng gia tăng. Đĩ là chưa kể đến việc lượng hĩa một số thơng tin trên Báo cáo tài chính khơng phải dễ dàng. Do đĩ, các cổđơng và nhà đầu tư cần ý thức được quyền lợi của mình để quan tâm sát sao hơn tới các BCTC của DN đưa ra.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương này, tác giả nêu sơ lược về TTCK VN, đánh dấu các mốc phát triển cũng như nêu lên các thành tựu đã đạt được trong 8 năm qua. Đến nay, TTCK VN

đã thực sự là kênh huy động vốn trung dài hạn cho nền kinh tế. Đồng thời cho thấy tiềm năng phát triển trong tương lai của thị trường chứng khốn cịn dồi dào.

Tiếp theo luận văn nêu lên thực trạng chính sách cổ tức thơng qua nêu lên các chính sách hiện hành ảnh hưởng đến cổ tức, thống kê tình hình chi trả cổ tức trong 8 năm qua và các hình thức chi trả cổ tức đã được áp dụng của các cơng ty cổ phần niêm yết. Hiện nay chưa cĩ văn bản cụ thể nào chi phối chính sách cổ tức của DN, vẫn trên nguyên tắc tuân thủ quyền tự quyết của DN. Theo đánh giá là mức cổ tức của các cơng ty cổ phần niêm yết trong thời gian qua ở mức cao, khơng đảm bảo cho quá trình đầu tư mở rộng sản xuất. Hầu hết các cơng ty khi cĩ dự án mới đều phát hành cổ phiếu huy động vốn trên thị trường. Về các hình thức trả cổ tức được áp dụng đa dạng, nhưng phương thức và mức độ áp dụng chạy theo thị trường quá mức. Phương pháp phân tích chính sách cổ tức theo chiều ngang về số liệu thực tế

về cổ tức, đồng thời đi sâu vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cổ tức của các cơng ty cổ phần niêm yết theo chiều dọc qua các giai đoạn biến động. Cuối cùng phân tích các bất cập nổi bật cần lưu ý bao gồm: sử dụng chính sách cổ tức như một cơng cụđánh bĩng hình ảnh cơng ty quá mức; chưa cĩ quan điểm dài hạn trong xây dựng chính sách cổ tức; chưa cĩ phương án sử dụng hiệu quả vốn tăng quá mức do chi trả cổ tức bằng cổ phiếu, cổ phiếu thưởng kết quả đều tư dàn trãi; phát hành cổ

phiếu thưởng quá nhiều gây lỗng giá; chính sách thuế chưa khuyến khích cơng ty giữ lại lợi nhuận, minh bạch trong cơng bố về tình hình tài chính của DN chưa cao;…để làm cơ sở cho xây dựng chính sách cổ tức trong chương sau.

CHƯƠNG III

XÂY DNG CHÍNH SÁCH C TC CHO CÁC

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CHO CÁC CƠNG TY

CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM

Điều hành kinh doanh một cơng ty sao cho cĩ hiệu quả, cĩ lợi nhuận đã khĩ, việc lựa chọn một chính sách phân phối lợi nhuận lại càng khơng đơn giản. Nhưđã trình bày ở các chương trước, các cơng ty đều phải sản xuất kinh doanh trong thị trường khơng hồn hảo, nên chính sách cổ tức cĩ tác động khơng nhỏđến giá trị thị trường của cơng ty và gián tiếp làm ảnh hưởng đến các cổđơng. Do đĩ, Ban điều hành cần thận trọng khi đưa ra các quyết định liên quan đến chính sách cổ tức.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CHO CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)