6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI
3.6.1. Nhận thức rõ vai trị của quản trị tài chính, và xác định mục tiêu hoạt động
động của cơng ty trong điều kiện mới của nền kinh tế nước ta hiện nay
Vấn đề quản trị DN là một trong những chủđề quan trọng trong quá trình hội nhập của DN Việt Nam. Hầu hết nhà đầu tư chuyên nghiệp cho rằng, họ sẵn sàng trả giá cổ phiếu cao hơn đối với cơng ty cĩ mơ hình và hệ thống quản trị tốt hơn so với cơng ty cĩ cùng chỉ số về tài chính. Rõ ràng, mục tiêu cuối cùng của quản trị thành cơng là tối đa hĩa giá trị cho cổ đơng, tức là hiệu quả tài chính, nhưng khơng thể
tách rời yếu tố bền vững. Tính bền vững này chỉ được đảm bảo nếu cĩ một hệ
thống quản trị hữu hiệu, cĩ trách nhiệm cao và tuân thủ các nguyên tắc đã được đặt ra.
Tuy nhiên, quản trị DN cĩ yếu tố "động". Mỗi quốc gia cĩ những thực tiễn và phong cách quản trị khác nhau, bị ảnh hưởng bởi yếu tố pháp lý, mơi trường kinh
doanh và văn hĩa quản trị của quốc gia đĩ. Tuy mỗi quốc gia cĩ đặc trưng riêng về
mơ hình quản trị nhưng trong một quốc gia, các cơng ty lại cĩ những mơ hình về
quản trị khác nhau, thậm chí đối với một DN cụ thể cũng cĩ thể cĩ mơ hình quản trị
thay đổi theo thời gian đểđáp ứng với yêu cầu kinh doanh, như tồn cầu hĩa hoặc thay đổi chiến lược phát triển... Chính vì yếu tố "động" đĩ nên thực tiễn quản trị
thường đưa ra những nguyên tắc để các DN xây dựng mơ hình phù hợp với điều kiện kinh doanh của mình.
Sự phát triển của TTCK ở Việt Nam khơng chỉ làm thay đổi tư duy về mơ hình quản trị mà cịn kéo theo sự gia nhập của nhiều tổ chức trên thị trường tài chính quốc tế. Khá nhiều quỹđầu tư rĩt tiền vào thị trường Việt Nam và đã gĩp phần thay
đổi đáng kể bộ mặt thị trường tài chính - chứng khốn trong nước. Chính sự hội nhập nhanh chĩng này mà nền kinh tế Việt Nam trong năm 2008 phải gánh chịu những thử thách của sự phát triển quá nĩng từ các nguồn vốn đầu tư đổ vào. Tuy nhiên, đây là đợt thử thách tốt cho DN trong nước trước sự thâm nhập của các tổ
chức quốc tế. Những tập đồn đa quốc gia này khơng chỉ mang vốn cho nền kinh tế
trong nước, mà cịn đem theo những chuẩn mực quản trị kinh doanh quốc tế với yêu cầu khắt khe hơn về quản trị và tính minh bạch trong kinh doanh.
Bên cạnh đĩ, một số DN hàng đầu của Việt Nam đã mạnh dạn đầu tư ra ngồi lãnh thổ. Từ năm 2008 trở lại đây đầu tư ra nước ngồi đã trở thành một xu thế khá mạnh mẽ. Điều này cho thấy tầm nhìn xa và sự trưởng thành đáng kể của các DN Việt Nam. Đặc biệt, nhiều dự án đã chuyển từ quy mơ nhỏ đầu tư vào các ngành nghề đơn giản, sang các dự án quy mơ lớn,vào các ngành nghề địi hỏi kỹ thuật, cơng nghệ cao và trải đều ở tất cả các châu lục. Thậm chí, điểm đến là cả những quốc gia và vùng lãnh thổ vốn là các nhà đầu tư lớn vào Việt Nam nhưĐài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ...
Do đĩ, chính sách cổ tức của các cơng ty nĩi chung và các cơng ty cổ phần niêm yết nĩi riêng đã mang màu sắc mới, khơng chỉ bĩ hẹp trong quốc gia, cần hội nhập và mang tính quốc tế. Xây dựng chính sách cổ tức lúc này cần phải xem xét đến tác
trợ cơng ty ở nước ngồi, và sự hiện diện của các biện pháp kiểm sốt tỷ giá,…
3.6.2. Đào tạo cán bộ cĩ kiến thức chuyên mơn, đặc biệt là kiến thức về tài
chính và thị trường chứng khốn
Để cĩ thể xây dựng được chính sách cổ tức hợp lý, hiệu quả như đề nghị thì điều thiết yếu là các nhà lãnh đạo cao cấp, các giám đốc tài chính, bộ phận tài chính trong các CTNY phải nắm vững các kiến thức tài chính doanh nghiệp hiện đại. Do vậy, chiến lược phát triển nguồn nhân lực trong CTNY là một trong những nhân tố
quan trọng hàng đầu. Để cĩ thể đáp ứng được các yêu cầu quản lý tài chính trong tình hình mới các CTNY cần:
− Phải cĩ chương trình, kế hoạch đào tạo dài hạn cả trong và ngồi nước cho các chuyên viên, các cán bộ trung cao cấp. Đầu tư vào nhân lực cho đội ngũ quản lý trẻ thơng qua việc cửđi tu nghiệp, tập huấn tại các nước tiên tiến.
− Các bộ quản lý trong CTNY nĩi chung và cơng ty cổ phần nĩi riêng phải được chuẩn hĩa, bố trí các chức danh phải đúng chuyên mơn và năng lực. Các chức danh trong bộ phận tài chính phải là người cĩ năng lực thật sự, cĩ kiến thức vững vàng về tài chính, cĩ khả năng hoạch định trong dài hạn. Bằng việc tuyển chọn được các nhân tài thơng qua các hình thức như tổ chức các lớp huấn luyện nghiệp vụ, tổ chức các cuộc sát hạch cơng chức cho các cán bộ nghiệp vụ để
gạn lọc những người giỏi, loại bỏ những người yếu kém.
− Đào tạo và đào tạo lại là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục và phải kết hợp với với những yêu cầu thực tiễn ở mỗi giai đoạn phát triển và xu thế phát triển của thị trường.
Quá trình đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực cho TTCK khơng chỉ tập trung cho những nhà quản lý, nhà mơi giới, nhà phân tích mà cịn cho cả các nhà đầu tư cá nhân.