Phương thức chi trả cổ tức của các cơng ty niêm yết thời gian qua

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CHO CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM (Trang 56 - 61)

6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

2.1.3. Phương thức chi trả cổ tức của các cơng ty niêm yết thời gian qua

Ở Việt Nam, các cơng ty niêm yết thường chia cổ tức làm thành 2 đợt:

- Đợt 1 (thường là vào tháng 7, 8): các cơng ty sau khi cĩ kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm thường tạm ứng cổ tức cho các cổ đơng dựa vào chỉ tiêu kế

hoạch và kết quả thực tếđã đạt được.

- Đợt 2 (thường là vào tháng 3, 4 năm sau): đây là thời điểm sau khi kết thúc năm tài chính, các cơng ty cĩ kết quả của kiểm tốn và cơng bố kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cả năm. Các cơng ty tiến hành họp Đại hội đồng cổ đơng và thơng qua việc phân chia lợi nhuận, cổ tức.

9 Xem chi tiết tại Phụ Lục 9

Một điều đáng lưu ý là lâu nay việc chia cổ tức thường được quan niệm là chia bằng tiền mặt. Điều này cũng dễ hiểu vì cổđơng luơn ưa thích “tiền tươi thĩc thật”. Thực tế cĩ nhiều cách trả cổ tức khác như trả bằng cổ phiếu hoặc trả bằng tài sản khác. Trả cổ tức bằng tiền làm hao hụt nguồn tiền mặt của DN trong khi trả cổ tức bằng cổ

phiếu chỉ là phân chia cổ phần bổ sung cho các cổđơng theo tỷ lệ. DN khơng nhận

được tiền thanh tốn từ cổđơng nhưng cũng khơng mất tiền chi trả cổ tức. Việc trả

cổ tức bằng tiền mặt phổ biến cịn do thu nhập từ cổ tức chưa bị đánh thuế. Cụ thể

các phương thức trả cổ tức được áp dụng thời gian qua:

ƒ C tc bng tin mt: những năm đầu, các cơng ty chủ yếu chỉ lựa chọn hình

thức chi trả cổ tức bằng tiền mặt với tỷ lệ ổn định khoảng 10%-20%. Nhưng những năm gần đây, việc các cơng ty chú ý hơn phương thức trả cổ tức bằng cổ

phiếu, thơng qua đĩ vừa tăng tỷ lệ cổ tức vừa đảm bảo cĩ đủ nguồn vốn cho tái

đầu tư, và điều này đã hấp dẫn phần lớn nhà đầu tư.

ƒ C tc bng c phiếu: khi TTCK phát triển thì mức cổ tức bằng tiền mặt đối với nhà đầu tư khơng cĩ ý nghĩa gì, dù là mức cao so với mệnh giá cổ phần nhưng lại là quá thấp so với thị giá. Cái mà nhà đầu tư cần là đầu tư để hưởng chênh lệch giá. Xét về bản chất, việc trả cổ tức bằng cổ phiếu khơng mang lại lợi ích gì cho cổ đơng vì hành động này khơng khác gì thưởng cổ phiếu (chia tách cổ phiếu). Cổđơng sẽ nhận được nhiều cổ phiếu hơn nhưng giá thị trường của cổ phiếu sẽ bị điều chỉnh giảm đểđảm bảo nguyên tắc cơng bằng với các cổ đơng mua vào ngày hoặc sau ngày giao dịch khơng hưởng quyền trả cổ tức bằng cổ phiếu. Tuy nhiên, vốn điều lệ cơng ty sẽ tăng lên và số lượng cổ phiếu lưu hành sẽ nhiều hơn. Luồng tiền mặt khơng hề bị di chuyển ra khỏi DN. Do đĩ, nếu phải trả cổ tức trong khi thực tế các cơng ty niêm yết lại đang rất cần vốn, cơng ty cĩ thể thơng qua đại hội đồng cổ đơng để trả cổ tức bằng cổ phiếu thay cho tiền mặt. Bản thân cổđơng cũng sẽ được hưởng lợi ích cho dù khơng nhận cổ tức bằng tiền, vì khoản lợi nhuận giữ lại đĩ để tái đầu tư sẽ gĩp phần làm gia tăng các giá trị nội tại của DN, và từđĩ sẽ làm tăng giá cổ phiếu trong tương lai.

Theo số liệu thơng tin cơng bố, hình thức trả cổ phiếu áp dụng 3 năm gần đây như sau: Bảng 2-1. Thống kê hình thức trả cổ tức 2006-2008 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Cơng ty trả cổ tức tồn bộ bằng cổ phiếu 13 6% 28 9% 9 3% Cơng ty cổ tức bằng cổ phiếu và tiền mặt 19 8% 26 9% 16 5% Cơng ty chỉ trả cổ tức bằng tiền mặt 199 86% 246 82% 306 92% Cộng 231 100% 300 100% 331 100%

Nguồn: HOSE, HNX (xem chi tiết số liệu tại Phục lục 8)

Hình thức chia cổ tức bằng cổ phiếu trong 3 năm trở lại đây được các cơng ty áp dụng ngày càng nhiều và tỷ lệ ngày càng gia tăng. Một số cơng ty chọn chia tồn bộ bằng cổ phiếu, và một số áp dụng cả hai hình thức cổ phiếu tiền mặt và cổ phiếu. Đặc biệt, năm 2007 khi giá cổ phiếu tăng cao, cổ phiếu của các cơng ty áp dụng trả cổ tức bằng cổ phiếu được săn lùng. Một số cơng ty áp dụng triệt

để hình thức chia cổ tức bằng cổ phiếu qua các năm cĩ thể kể đến như S99 (2006, 2007, 2008 cĩ cổ tức lần lượt là 50%, 96%, 40% tồn bộ bằng cổ phiếu), ITA (2006 cĩ cổ tức 30% thì 20% bằng cổ phiếu, 2007 và 2008 cĩ cổ tức 30%, 36% tồn bộ bằng cổ phiếu), ACB ( 2006 cĩ cổ tức 38% thì 30% bằng cổ phiếu, 2007 cĩ cổ tức 55% tồn bộ bằng cổ phiếu), REE (2006 cĩ cổ tức 76% thì 50% bằng cổ phiếu, 2007 cĩ cổ tức 40% tồn bộ bằng cổ phiếu),… Giá của các cổ

phiếu này vào năm 2007 đều đứng ở hàng blue-chip.

Nếu như trước đây, khi thị trường đang tăng nĩng, nếu thơng tin về một cơng ty niêm yết của mã cổ phiếu A thực hiện trả cổ tức bằng cổ phiếu rị rỉ ra ngồi ngay lập tức cổ phiếu A đĩ sẽ tăng giá trần liên tiếp. Điều đĩ cho thấy, tại thời

điểm đĩ, nhà đầu tư khá hồ hởi với việc nhận cổ tức bằng cổ phiếu. Tuy nhiên, trong thời điểm này, khi TTCK đang trong giai đoạn trồi sụt, các cổ đơng tỏ ra

khơng mấy mặn mà với việc nhận cổ tức bằng cổ phiếu và cổ phiếu thưởng do việc này gây lỗng giá cổ phiếu.

ƒ Phát hành c phiếu thưởng: trong thời gian vừa qua cĩ một số DN thành cơng

trong việc chia cổ phiếu thưởng, chia cổ tức bằng cổ phiếu ở mức cao làm cho giá cổ phiếu tăng chĩng mặt và làm hài lịng các cổ đơng hiện hữu. Nĩi đến thành cơng ở đây là nĩi đến tính hợp lý của giá trị cổ phiếu sau khi chia tách và phù hợp với thực chất kinh doanh của DN. Nhiều cơng ty trả cổ phiếu thưởng ở

tỷ lệ cao (40%, 50%, 100%, 300%) là do nguồn vốn thặng dư lâu ngày chưa chia, đến giai đoạn chuẩn bị niêm yết thì DN mới thực hiện. Cộng thêm giá trị

cổ phiếu bị dồn nén trong khoảng thời gian dài khi TTCK kém phát triển hoặc khi DN chưa cĩ chủ trương niêm yết nên bị hạn chế thơng tin về DN. Đồng thời khi Việt Nam gia nhập WTO, TTCK phát triển tạo nhiều cơ hội cho DN phát triển và gia tăng nhiều lợi nhuận so với những năm trước.

Trong tình hình hiện nay đa phần các DN kinh doanh hiệu quả đã thực hiện nâng vốn điều lệ lên cao hơn nhiều so với tình hình của các năm trước, tuy nhiên nhiều DN vẫn cịn nguồn vốn thặng dư rất lớn. Trả cổ phiếu bằng cổ tức hay chia cổ phiếu thưởng từ nguồn vốn thặng dư đã trở thành một xu thế phổ

biến, đồng thời kéo theo việc giảm tỷ lệ cổ tức chia bằng tiền mặt. Những phương thức này cũng là hình thức huy động vốn hiệu quả và nhìn chung những phương thức này đang gần tiến dần tới thơng lệ quốc tế.

Tuy khơng được chính thức coi là một hình thức trả cổ tức nhưng khoản cổ tức thưởng thêm (thường là vào cuối năm) vẫn được khơng ít nhà đầu tư chờđợi do tâm lý khơng cần chi thêm tiền mà vẫn cĩ thêm cổ phiếu, nhất là với những cổ

phiếu đang cĩ giá cao trên thị trường chứng khốn, bởi như vậy các cổđơng sẽ được hưởng khoản lãi vốn.

Ngồi ra, cũng khơng ít các cơng ty áp dụng hình thức cổ phiếu thưởng cĩ quá nhiều ưu đãi cho cán bộ cơng nhân viên đã khiến khơng ít nhà đầu tư phản ứng bởi gây rất nhiều thiệt hại cho họ. Ví dụ, năm 2006, Cơng ty Cổ phần Dịch vụ

mới cho CBCNV. Cơng ty này dành khoảng 4,8 tỉ đồng CP phát hành cho các cán bộ lãnh đạo, 4,8 tỉ đồng CP dành cho CBCNV với giá bán 30.000 đồng/CP, trong khi giá thị trường cùng thời điểm ở mức 170.000 đồng/CP. Phần chênh lệch giữa giá thị trường và giá phát hành cho nội bộ Savico lên tới trên 130 tỉ đồng, trong bối cảnh lợi nhuận cả năm 2006 của Savico chỉ là 38,5 tỉ đồng. Savico cịn cho phép các cổ đơng hiện hữu, kể cả các lãnh đạo được bán ngay lập tức 50%, và số cịn lại được phép bán sau 1 năm. Nhưng Savico khơng phải là ngoại lệ. Vinamilk, REE, Kinh Đơ, Alphanam, Sacombank, FPT...đều áp dụng mơ hình thưởng cổ phần cho nhân viên. Lý do các cơng ty này đưa ra là: Giữ chân người tài.

ƒ Mua li c phiếu qu: nhiều cơng ty niêm yết bắt đầu mua lại cổ phiếu quỹ với

thơng báo “để bình ổn giá và tăng tính thanh khoản”. Việc cơng ty thơng báo mua cổ phiếu quỹđược ngầm hiểu như một tín hiệu cho thấy cổ phiếu DN đang

được định giá thấp hơn giá trị thực, tín hiệu cho thấy DN đang khơng cĩ dự án

đầu tư hiệu quả nào nên phải rĩt vốn vào cổ phiếu quỹ, và làm giảm áp lực thanh tốn cổ tức cho Ban giám đốc. Nếu cơng ty cĩ sẵn dịng tiền và khơng thấy cĩ cơ hội đầu tư tiềm năng nào thì động thái này là giải pháp hợp lý để tăng lợi ích cho cổ đơng. Tuy nhiên, trong năm 2008, Vn-Index lao dốc và liên tục lập đáy mới khiến cho việc "cứu" giá cổ phiếu DN bất thành. Ngồi ra, trong tình hình tài chính khĩ khăn như hiện nay, việc cĩ đủ dịng tiền để mua khơng phải dễ dàng đối với các cơng ty. Do vậy, tín hiệu này hiện khơng đủ sức để kéo giá cổ phiếu đi lên. Hơn nữa, việc mua cổ phiếu quỹ khơng thể gọi để bình ổn giá bởi giá chứng khốn do thị trường định đoạt. Chỉ khi mua hết, giá cổ phiếu mới ổn định theo ý của DN, nhưng điều này khơng thể xảy ra. Ở một khía cạnh khác, hành động này nhằm giúp cho một sốđối tượng muốn thối vốn nhưng lại cụt đường ra.

Một số DN trong thời gian qua đã khơng hồn thành đúng số lượng mua cổ

phiếu quỹ như kế hoạch chỉ khoảng 50% DN tiến hành mua cổ phiếu quỹđúng với số lượng đã đăng ký. Cá biệt cĩ trường hợp cơng ty niêm yết chỉ mua khơng

đến 10%, như PPC, trong 3 tháng lên lịch (7/7-7/10) chỉ gom 80.000 thay vì 1 triệu cổ phiếu. Tình hình tương tự cũng diễn ra với PIT, giao dịch mua đạt 9% trên tổng khối lượng 500 nghìn cổ phiếu, DQC chỉ hồn thành 17,5%... Khơng ít DN dùng "chiêu" mua CP quỹ để làm giá chứng khốn của mình. Điều này thể

hiện ở chỗ chỉ một thời gian ngắn sau khi mua CP quỹ, nhiều cơng ty lại phát hành thêm hoặc phát hành CP thưởng. Việc các DN khơng hồn thành việc mua CP quỹ vơ hình chung tạo ra một lượng cầu ảo trên thị trường, chưa phản ánh

đúng thực tế cung - cầu. Điều này tác động trực tiếp đến giá cổ phiếu cũng như

quyết định mua - bán của nhà đầu tư. Các cơ quản lý Nhà nước chưa thể hiện

được vai trị giám sát trong trường hợp khơng thực hiện mua hết số lượng CP quỹđã đăng ký của DN.

Các hình thức chia cổ tức khác nhau đều đã được các cơng ty niêm yết áp dụng. Sự đa dạng hĩa các chính sách cổ tức giúp nhà đầu tư dễ dàng lựa chọn “rổ” cổ phiếu của mình sao cho phù hợp với dịng ngân lưu và chiến lược đầu tư ngắn hay dài hạn của mình. Từ đĩ tạo ra hoạt động mua bán phong phú, đa dạng và sơi động trên thị

trường chứng khốn. Tuy nhiên, việc đề xuất chi trả cổ tức dưới hình thức nào trong thời điểm nào cho hợp lý luơn làm đau đầu HĐQT của cơng ty niêm yết làm sao để đảm bảo lợi ích của cơng ty và gia tăng tài sản của cổđơng.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CHO CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)