Quyết định chính sách cổ tức trong mối quan hệ với thuế thu nhập

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CHO CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM (Trang 100)

6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

3.5.1. Quyết định chính sách cổ tức trong mối quan hệ với thuế thu nhập

Chính sách thuếđối với thu nhập từ chứng khốn cĩ khác biệt vế thuế suất giữa các hình thức thu nhập. Với những khác biệt này, quyết định cổ tức khác nhau của cơng ty cĩ tác động đến dịng tiền của cơng ty cũng như thu nhập thực nhận của cổ đơng. Vấn đề của các giám đốc tài chính trong việc ra quyết định cổ tức trước tác động của các loại thuế thu nhập qua hai câu hỏi lớn:

9 Nên chi trả hay giữ lại lợi nhuận?

Dưới tác động của thuế thu nhập đối với với thu nhập từ chứng khốn nếu cơng ty khơng chi trả cổ tức:

Đối với nhà đầu tư: khi nhà đầu tư thật sự cần tiền thì họ sẽ bán cổ phần đề nhận

được lượng tiền mà mình mong muốn. Trong trường hợp này nhà đầu tư sẽ bị thiệt thịi vì lượng thuế phải nộp cho khoản lãi vốn sẽ cao hơn nộp thuế cho cùng mức cổ

tức bằng tiền mặt.

Đối với doanh nghiệp: dưới gĩc độ thuế thì quyết định cĩ hợp lý hay khơng cĩn tùy thuộc vào khả năng sinh lợi của cơng ty và phương pháp tính thuế mà nhà đầu tư lựa chọn. Nhà đầu tư hiện tại vẫn giữ chứng khốn và bán chứng khốn trong tương lai, khi đĩ phát sinh chênh lệch khi so sánh hai phương pháp tính thuế:

− Nếu nhà đầu tư chọn phương pháp tính thuế lãi vốn 20% trên chênh lệch mua bán. Số thuế thực nộp cần quy về hiện giá để so sánh cũng như cần phải xem xét

đến mức sinh lợi của chứng khốn và lãi suất của thị trường. Giả sử giá trị tiền tệ

theo thời gian là 10%, để cổ đơng nhận được thu nhập 1.000 đồng cổ tức bằng tiền mặt ở hiện tại (trừ thuế thu nhập cá nhân cịn 950 đồng) bằng với thu nhập lãi vốn trong một năm sau thì tỷ suất sinh lợi địi hỏi của cổđơng sẽ là 30,625%. Cụ thể như sau: Giá trị tương lai của thu nhập cổ đơng: FV = 1.000*(1- 5%)*(1+10%) = 1.045 đồng; Giá trị thu nhập cổ đơng trước thuế là = 1.045/(1- 20%) = 1.306,25 đồng; Tỷ suất sinh lợi địi hỏi = 1.306,25 – 1.000 = 0,30625 = 30,625%.

− Nếu nhà đầu tư chọn phương pháp tính thuế trên lại vốn là 0,1% trên giá lúc chuyển nhượng. Giả sử giá chuyển nhượng cuối năm nay là 21.000 đồng, nếu cơng ty dựđịnh trả cổ tức 1.000 đồng, giá thị trường điều chỉnh giảm cịn 20.000

đồng. Khi đĩ thì giá chứng khốn một năm sau phải đạt 23.123 đồng tương ứng với tỷ suất sinh lợi địi hỏi của cổđơng là 10,1% thì cuối năm sau cổđơng bán cổ

phiếu cĩ thể thu hồi được khoản thu nhập tương tự. Vì với mức tăng trưởng 10% giá chứng khốn cuối năm sau sẽ là 23.123 đồng = 21.000*(1+0,1%)*(1+10%), tức bằng giá cổ phiếu nếu khơng chi trả cổ tức là 1.000 đồng.

Qua đĩ ta thấy, việc ưu tiên chọn chi trả cổ tức đứng dưới giác độ doanh nghiệp là doanh nghiệp nên chi trả cổ tức chỉ khi cơng ty đạt tỷ suất sinh lợi cao hơn tỷ suất chiết khấu và nhà đầu tư nên chọn phương pháp tính lãi vốn là 0,1% trên giá chuyển nhượng đối với cơng ty tăng trưởng.

9 Nếu trả cổ tức thì nên chọn phương thức trả nào?

phiếu. Việc trả cổ tức bằng cổ phiếu sẽ cĩ lợi điểm là tiền mặt khơng ra khỏi cơng ty mà được bổ sung vào nguồn vốn hoạt động. Nghĩa là tất cả các nhà đầu tưđều nhận số cổ phiếu này, tỷ lệ nắm giữ của các cổ đơng cũng khơng thay đổi. Ngồi ra, phương thức này cũng cĩ lợi về thuế hơn, đặc biệt nếu nhà đầu tư chọn phương thức tính thuế trên giá chuyển nhượng.

Với mệnh giá cổ phiếu là 10.000 đồng. Giá tại thời điểm chuyển nhượng là 15.000

đồng (một năm sau). Lãi suất chiết khấu là 10%. Ta cĩ thể so sánh qua bảng sau:

Bảng 3-3. So sánh tác động thuế thu nhập của phương thức chi trả cổ tức tiền mặt và cổ tức bằng cổ phiếu (hay cổ phiếu thưởng)

Chỉ tiêu Chi trả tiền mặt Chi trả cổ phiếu

Mức chi trả 10.000 10.000 Thuế suất 5% 20% mức chênh lệch 0,1% giá chuyển nhượng Thuế phải nộp 500 5.000*20% = 1.000 15.000*0,1% = 15 Hiện giá thu nhập sau thuế 9.500 (15.000-1.000)/ (1+10%) = 12.727 (15.000-15)/(1+10%) = 13.623

Qua đĩ ta thấy, dù nhà đầu tư chọn phương pháp tính thuế thu nhập lãi vốn như thế

nào thì chi trả cổ tức bằng cổ phiếu cũng cĩ được lợi thuế cao hơn. Đặc biệt, nếu nhà

đầu tư chọn phương pháp tính thuế 0,1% trên giá chuyển nhượng thì lợi thuế là cao nhất.

Vậy phương pháp chi trả cổ tức bằng cổ phiếu kết hợp với việc lựa chọn phương pháp tính thuế 0,1% trên giá chuyển nhượng cĩ thể tối thiểu hĩa mức thuế phải nộp, tạo lợi ích cao nhất cho nhà đầu tư. Phương pháp này cịn cĩ điểm lợi thiết thực đối với cơng ty là gĩp phần gia tăng nguồn vốn hoạt động và tăng tính thanh cho cổ

phiếu. Tuy nhiên, khi chi tả cổ tức bằng cổ phiếu cần chú ý đến tác động làm lỗng giá cổ phiếu, và sự sụt giảm giá cổ phần gây thiệt hại cho nhà đầu tư và cả cơng ty.

3.5.2. Đề xut hồn thin thuế thu nhp

cơng bằng, tạo điều kiện tăng tích luỹ vốn cho DN. Một hệ thống thuế hiệu quả hơn hệ thống thuế khác nếu số thu như nhau nhưng chi phí của người nộp thuế thấp hơn, cụ thể nhất là giảm thiểu những tổn thất tải trọng phát sinh từ việc thuế làm biến dạng các quyết định của mọi người và những chi phí hành chính mà người nộp thuế

phải chịu khi họ tuân thủ luật thuế. Một hệ thống thuế như thế nào là cơng bằng là một vấn đề cịn được tranh cãi khá nhiều, tuy nhiên cĩ thể xem xét trên hai nguyên tắc sau để đánh giá hệ thống thuế cĩ cơng bằng hay khơng, đĩ là nguyên tắc lợi ích

được hưởng và nguyên tắc khả năng nộp thuế. Mà biểu hiện cụ thể nhất là hệ thống thuế phải khuyến khích được sản xuất kinh doanh phát triển và người lao động nỗ lực làm việc.

3.5.2.1. Chính sách thuế TNDN

Tại thời điểm năm 2003, việc giảm mức thuế suất là 32% xuống cịn 28% của Việt Nam so với các nước trong khu vực như: Malaysia (32%), Thái Lan (30%), Philippin (35%), Trung Quốc (33%) đã đáp ứng sự khuyến khích thu hút đầu tư, tạo điều kiện cho các DN cĩ thêm tiềm lực, tích luỹ vốn, nâng cao năng lực cạnh tranh và đĩng gĩp nhiều hơn vào ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, do tác động của quá trình tồn cầu hĩa, cạnh tranh giữa các quốc gia ngày càng gay gắt, cải cách thuế TNDN được các nước trên thế giới và khu vực được xem là một trong những nội dung trọng tâm, Trung Quốc đã cĩ lộ trình 5 năm để điều chỉnh giảm thuế suất thuế TNDN từ 33% xuống cịn 25%, Philippin giảm thuế suất thuế TNDN từ 35% xuống cịn 30%, Singapore từ 20% xuống 19% ... và đặc biệt là khi gia nhập WTO, sức ép về cải cách chính sách thuế TNDN đối với Việt Nam càng trở nên cấp thiết hơn. Chính vì vậy luật thuế TNDN sửa đổi đã thể hiện những điểm thay đổi hết sức cơ bản là: giảm thuế suất thuế TNDN từ 28% xuống 25%, lãi vay của các tổ chức, cá nhân khơng phải là tổ chức tín dụng được tính tối đa vào chi phí bằng 150% lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước cơng bố, thu hẹp các trường hợp được miễn giảm thuế, xố bỏ ưu đãi thuếđối với đầu tư mở rộng mà thay vào đĩ là chếđộ khấu hao nhanh đối với tài sản cố định đầu tư mới, cho phép DN được trích tối đa 10% trên thu nhập chịu thuế hàng năm để lập quỹ phát triển khoa học và cơng nghệ của DN, đã thể hiện

quan điểm minh bạch, đơn giản, để nâng cao tính hiệu quả trong quản lý thuế.

Việc xây dựng một thuế suất chung như hiện nay là một nội dung cần sửa đổi trên cơ

sở hai lý do cơ bản sau:

− Chính sách thuế khơng phải nhằm đến mục tiêu thu được số thuế cao mà phải tạo điều kiện cho các DN tích lũy vốn để tái đầu tư, từđĩ sẽ tạo ra thu nhập lớn hơn và số thuế thu được chắc chắn sẽ cao hơn.

− Chính sách thuế phải nhằm đến các đối tượng nộp thuế theo khả năng của người nộp thuế, tạo sự cơng bằng trong nghĩa vụ thuế. Nghĩa là đối tượng cĩ thu nhập chịu thuế cao sẽ phải chịu mức thuế suất cao hơn.

Tư cơ sở này, chính phủ cần nghiên cứu xây dựng biểu thuế suất thuế TNDN lũy tiến trên hai tiêu chí phân nhĩm các DN theo số vốn bình quân, tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu bình quân trong các nhĩm. Từ đĩ xác định khung thu nhập và các mức thuế suất từ thấp đến cao tương ứng.

3.5.2.2. Chính sách thuế TNCN

Các vấn đề cần xem xét đối với chính sách Luật thuế TNCN như sau: − Về phương pháp tính thuế cĩ hai điểm khơng phù hợp là:

+ Việc áp dụng hai phương pháp tính thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn, một mức thuế suất tỷ lệ thấp (khơng phải quyết tốn) và một thuế suất tương đối cao (theo phương pháp quyết tốn), là khơng định hướng đến một hệ

thống thuế tiên tiến và hiện đại. Điều quan trọng đối với thuế TNCN là nghĩa vụ thuế phải được xác định trên thu nhập mà người nộp thuế cĩ được. Trong khi việc xác định thu nhập chịu thuế đối với hoạt động chuyển nhượng vốn hồn tồn trong khả năng kiểm sốt của cơ quan thuế thơng qua SGDCK và các cơng ty chứng khốn. Do đĩ cần quy định duy nhất một phương pháp tính thuế

trên thu nhập chịu thuế thực tếđạt được trong năm.

+ Việc áp dụng biểu thuế tồn phần cho thu nhập từ đầu tư vốn, thu nhập từ

chuyển nhượng vốn cho thấy sắc thuế này cũng chưa tạo sự cơng bằng trong nghĩa vụ thuế cho các đối tượng nộp thuế theo khả năng của người nộp thuế.

Nghĩa là đối tượng cĩ thu nhập chịu thuế cao sẽ phải chịu mức thuế suất cao hơn. Do đĩ đề xuất xây dựng biểu thuế từng phần cho thu nhập từđầu tư vốn. Về thuế suất thuế TNCN: qua mơ hình phân tích, cho thấy thuế suất thấp đối với cổ tức bằng tiền mặt và thuế suất cao trên lãi vốn, hồn tồn khơng phù hợp với xu thế chung của thế giới, đặc biệt là khơng định hướng cho DN và nhà đầu tư quan tâm về một cấu trúc vốn tối ưu để gia tăng giá trị doanh nghiệp và lợi ích của cổ đơng. Việc nghiên cứu biểu thuế suất thuế TNCN lũy tiến với thu nhập từ đầu tư vốn và chuyển nhượng vốn cũng là một nội dung cần cĩ một cơng trình nghiên cứu khoa học.

Thuế TNCN là một sắc thuế tiên tiến và quan trọng hàng đầu trong nguồn thu ngân sách của các quốc gia tiến tiến trên thế giới, vì vậy Chính phủ cần nghiên cứu xây dựng biểu thuế, phương pháp tính thuế một cách khoa học, để cĩ thểđưa chính sách thuế TNCN trở thành một cơng cụ điều tiết vĩ mơ trong phát triển kinh tế, định hướng cho hoạch định hoạt động của DN nĩi chung và chính sách cổ tức nĩi riêng.

Ngồi ra, cơ quan quản lý Nhà nước cần nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý thuế theo hệ thống và quy trình quản lý hiện đại, cụ thể như:

− Xây dựng tách bạch mơ hình quản lý thuế đối với các DN lớn được phân loại theo tiêu chí vốn hoạt động, trong đĩ cĩ các cơng ty cổ phần niêm yết. Các CTNY tiêu biểu cho các cơng ty cĩ kinh nghiệm, cĩ trình độ phát triển nhất

định, tuân thủ và thực hiện chế độ sổ sách kế tốn cơng khai minh bạch, khả

năng hiểu biết về luật pháp và tuân thủ pháp luật. Do đĩ, mơ hình này sẽ tiết kiệm chi phí bộ máy thu thuế, tạo điều kiện xử lý nhanh chĩng các tình huống vướng mắc trong hoạt động sản xuất, do tầm hoạt động của các DN thuộc nhĩm này ở phạm vi lớn và đa dạng, sẽ là điều kiện để cơ quan thuế phát hiện kịp thời các khiếm khuyết để sửa đổi, bổ sung chính sách thuế.

− Quy định mọi giao dịch chứng khốn niêm yết hoặc chưa niêm yết đều phải thực hiện qua các tổ chức được nhà nước cho phép thành lập, cụ thể là các Sở

nhượng, các tổ chức này sẽ thực hiện tạm khấu trừ thuế tại nguồn theo một tỷ

lệ thích hợp theo luật.

− Mọi cá nhân tham gia trên TTCK đều phải đăng ký cấp mã số thuế cá nhân và thanh tốn qua tài khoản giao dịch tại các ngân hàng thương mại. Tổ chức chi trả cổ tức và trái tức chi trả bằng tiền mặt cũng thực hiện qua tài khoản cá nhân và mã số thuế của người thụ hưởng. Cĩ thể quy định với một mức cổ tức chi trả

trên 4 triệu đồng (mức giảm trừ gia cảnh cho đối tượng nộp thuế) thì tổ chức chi trả phải tạm khấu trừ thuế tại nguồn. Khi kết thúc năm thì các cá nhân sẽ

thực hiện kê khai quyết tốn thuế tại cơ quan thuế địa phương nơi cư trú hoặc nơi làm việc.

Cơ quan thuế phải kết hợp đồng thời tiếp tục hồn thiện cơ chế quản lý, đẩy mạnh thực hiện chương trình cải cách và hiện đại hố ngành thuế để chính sách thuế là một cơng cụ điều tiết vĩ mơ quan trọng của nhà nước, để thu hút và khuyến khích

đầu tưđối với mọi thành phần kinh tế.

3.6. CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ ĐỂ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC

HIỆU QUẢ

3.6.1. Nhn thc rõ vai trị ca qun tr tài chính, và xác định mc tiêu hot

động ca cơng ty trong điu kin mi ca nn kinh tế nước ta hin nay

Vấn đề quản trị DN là một trong những chủđề quan trọng trong quá trình hội nhập của DN Việt Nam. Hầu hết nhà đầu tư chuyên nghiệp cho rằng, họ sẵn sàng trả giá cổ phiếu cao hơn đối với cơng ty cĩ mơ hình và hệ thống quản trị tốt hơn so với cơng ty cĩ cùng chỉ số về tài chính. Rõ ràng, mục tiêu cuối cùng của quản trị thành cơng là tối đa hĩa giá trị cho cổ đơng, tức là hiệu quả tài chính, nhưng khơng thể

tách rời yếu tố bền vững. Tính bền vững này chỉ được đảm bảo nếu cĩ một hệ

thống quản trị hữu hiệu, cĩ trách nhiệm cao và tuân thủ các nguyên tắc đã được đặt ra.

Tuy nhiên, quản trị DN cĩ yếu tố "động". Mỗi quốc gia cĩ những thực tiễn và phong cách quản trị khác nhau, bị ảnh hưởng bởi yếu tố pháp lý, mơi trường kinh

doanh và văn hĩa quản trị của quốc gia đĩ. Tuy mỗi quốc gia cĩ đặc trưng riêng về

mơ hình quản trị nhưng trong một quốc gia, các cơng ty lại cĩ những mơ hình về

quản trị khác nhau, thậm chí đối với một DN cụ thể cũng cĩ thể cĩ mơ hình quản trị

thay đổi theo thời gian đểđáp ứng với yêu cầu kinh doanh, như tồn cầu hĩa hoặc thay đổi chiến lược phát triển... Chính vì yếu tố "động" đĩ nên thực tiễn quản trị

thường đưa ra những nguyên tắc để các DN xây dựng mơ hình phù hợp với điều kiện kinh doanh của mình.

Sự phát triển của TTCK ở Việt Nam khơng chỉ làm thay đổi tư duy về mơ hình quản trị mà cịn kéo theo sự gia nhập của nhiều tổ chức trên thị trường tài chính quốc tế. Khá nhiều quỹđầu tư rĩt tiền vào thị trường Việt Nam và đã gĩp phần thay

đổi đáng kể bộ mặt thị trường tài chính - chứng khốn trong nước. Chính sự hội nhập nhanh chĩng này mà nền kinh tế Việt Nam trong năm 2008 phải gánh chịu những thử thách của sự phát triển quá nĩng từ các nguồn vốn đầu tư đổ vào. Tuy nhiên, đây là đợt thử thách tốt cho DN trong nước trước sự thâm nhập của các tổ

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CHO CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)