Hồn thiện việc cơng bố thơng tin về cơng ty

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CHO CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM (Trang 108 - 118)

6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

3.6.3. Hồn thiện việc cơng bố thơng tin về cơng ty

cầu số một. Nhà đầu tư trước khi quyết định đầu tưđều yêu cầu về tính minh bạch thơng tin. Sự phát triển của TTCK cũng gĩp phần tạo sức ép cho DN phát hành chứng khốn phải minh bạch hĩa. Một số giải pháp gĩp phần hạn chế rủi ro thơng tin trong đầu tư chứng khốn ở nước ta hiện nay:

Một là, nâng cao hiệu quả của pháp luật về quản trị cơng ty. Để bảo đảm hiệu quả

pháp luật về quản trị cơng ty trong trong mối liên hệ với việc hồn thiện pháp luật về cơng bố thơng tin trên TTCK, cần tập trung vào một số giải pháp sau đây:

− Cần coi việc tuân thủ các quy định về quản trị cơng ty là một trong những yêu cầu bắt buộc trước khi thực hiện việc niêm yết trên TTCK.

− Các CTNY tại SGDCK phải thường xuyên báo cáo việc tuân thủ các quy định về quản trị cơng ty và báo cáo cho SGDCK những thay đổi về nhân sự của cơng ty một cách kịp thời.

− Khi thiết kế Điều lệ cơng ty, quy chế hoạt động của Hội đồng quản trị, người quản lý cơng ty và Ban kiểm sốt cơng ty phải xác định rõ nội dung, thẩm quyền và cơ chế phối hợp trong việc thực hiện các nhiệm vụ về quản trị cơng ty; nội dung và phương pháp phối hợp giữa các bộ phận trong cơng ty khi giải quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của mình.

− Các cơng ty tự mình hoặc dưới sự trợ giúp, tư vấn của các chuyên gia khẩn trương rà sốt hệ thống quản trị cơng ty của mình nhằm phát hiện những thiếu sĩt, những điểm chưa hợp lý từđĩ đề ra biện pháp khắc phục. Nâng cao vị trí, vai trị của cổđơng - chủ sở hữu cơng ty trong việc đề xuất các yêu cầu quản trị

cơng ty, nhất là việc thực hiện quyền giám sát của cổ đơng đối với hoạt động của người quản trị cơng ty.

Hai là, nâng cao vai trị của người quản trị cơng ty trong hoạt động cơng bố thơng tin trên TTCK Việt Nam. Là người trực tiếp điều hành hoạt động của cơng ty nên người quản trị cơng cĩ rất nhiều thơng tin và những thơng tin đĩ cần phải được cơng bố, báo cáo cho cổđơng biết để họ thực hiện quyền của mình. Tuy vậy, người quản trị cơng ty luơn chịu sự chi phối từ rất nhiều phía như cổ đơng lớn - người cử

dụng các thơng tin từ hoạt động của cơng ty để trục lợi. Ở nước ta hiện nay, thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt thường nắm giữ rất ít cổ phần trong cơng ty, thêm vào đĩ họ lại thường xuyên chuyển nhượng cổ phần của mình khi thị trường tăng nĩng hay sụt giảm làm ảnh hưỏng đến niềm tin của nhà đầu tư. Như vậy, để

người quản trị cơng ty gắn bĩ với sự sống cịn của cơng ty thì phải cĩ các tiêu chuẩn vật chất đối với những người này.

Bên cạnh việc gắn trách nhiệm của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt thơng qua việc nắm giữ trị giá cổ phần tại cơng ty, thì việc ban hành bộ quy tắc đạo

đức của nhà quản trị doanh nghiệp là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Các cơng ty cần cĩ những biện pháp khuyến khích thu hút người cĩ năng lực vào quản trị cơng ty.

Ba là, đối với các nhà đầu tư cần trang bị kỹ năng chọn lọc, phân tích thơng tin trước khi đưa ra quyết định đầu tư để giảm thiểu các rủi ro phát sinh. Trước thực trạng thiếu thơng tin sạch trong đầu tư chứng khốn thì việc các nhà đầu tư tự trang bị cho mình những kỹ năng phân tích, đánh giá độ tin cậy của thơng tin về cơng ty là rất cần thiết. Nhà đầu tư cần trang bị cho mình những kỹ năng cơ bản khi đọc và phân tích một BCTC và khi phát hiện ra thơng tin cĩ vấn đề thì cần kiểm chứng kịp thời như hỏi cơng ty, tham vấn ý kiến của chuyên gia...

Bốn là, nâng cao vai trị của Hiệp hội kinh doanh chứng khốn trong việc bảo đảm tính minh bạch trên thị trường. Hiệp hội Kinh doanh chứng khốn cĩ nhiệm vụ

thiết lập và duy trì mối quan hệ thường xuyên giữa các thành viên phối hợp với Uỷ

ban Chứng khốn nhà nước để xây dựng hệ thống khuơn khổ pháp lý về chứng khốn. Hiệp hội cũng tổ chức các hoạt động đào tạo chứng khốn và thiết lập mối quan hệ quốc tế về lĩnh vực này. Vai trị của hiệp hội Kinh doanh chứng khốn trong việc nâng cao tính minh bạch trên TTCK nước ta thể hiện ở những điểm sau

đây:

− Phản ánh được mức độ thực hiện nghĩa vụ cơng bố thơng tin của các thành viên;

tin cậy, khơng cĩ cơ sở;

− Kiến nghị đối với cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền trong việc điều chỉnh chính sách cho phù hợp với những biến động của thị trường.

Năm là, nâng cao hiệu quả hoạt động của báo giới, làm rõ vai trị của báo giới trong hoạt động cơng bố thơng tin trên TTCK. Vai trị của báo giới đối với hoạt động cơng bố thơng tin trên TTCK thể hiện ở những điểm sau:

− Gĩp phần định hướng cho cơng chúng đầu tư, đưa các thơng tin chính xác, khách quan và tránh những bình luận gây hại cho DN;

− Trở thành cơng cụ để cho DN quảng bá và khuếch trương thương hiệu của mình trên thị trường;

Khi phản ánh các thơng tin về DN phải bảo đảm tính khách quan, cơng bằng, khơng cường điệu hố thơng tin, khơng đưa những thơng tin “gây nhiễu” làm khĩ khăn cho nhà đầu tư.

Với vai trị là cơ quan quản lý nhà nước về chứng khốn và TTCK, Bộ Tài chính chỉ đạo Uỷ ban Chứng khốn nhà nước phối hợp với các cơ quan thơng tin đại chúng đẩy mạnh việc thơng tin tuyên truyền với nội dung và phương thức đa dạng

để cơng chúng cĩ hiểu biết hơn về những lợi ích cũng như những rủi ro khi tham gia thị trường chứng khốn, coi đây là một trong các giải pháp trọng tâm lâu dài nhằm phát triển lành mạnh và bền vững thị trường chứng khốn. Đây cần được coi là tơn chỉ, mục đích hoạt động của báo chí trong lĩnh vực chứng khốn và TTCK.

Sáu là, củng cố lịng tin của nhà đầu tư cũng như tăng cường sự quản lý nhà nước về chứng khốn và TTCK. TTCK rất nhạy cảm với thơng tin. Thơng tin càng minh bạch, càng rõ ràng thì niềm tin của cơng chúng đầu tư vào TTCK càng lớn. Niềm tin của cơng chúng đầu tư là động lực thúc đẩy thị trường ngày càng phát triển, vượt qua những giai đoạn khĩ khăn, là yếu tố quyết định thành cơng trên TTCK. Tình trạng thơng tin bất cân xứng trên TTCK Việt Nam thời gian qua cũng như

việc sụt giảm quá nhanh của TTCK thời gian gần đây đã làm suy giảm lịng tin của nhà đầu tư vào TTCK. Một trong những nguyên nhân chính là việc họ khơng cĩ cơ

Ngồi ra, cơng tác quản lý nhà nước về TTCK cũng cần phải dựa trên hệ thống thơng tin đầy đủ, chính xác, khách quan và kịp thời. Các giao dịch bất hợp pháp trong lĩnh vực chứng khốn cần được phát hiện và xử lý nếu khơng thì những hậu quả mà nĩ mang lại là rất lớn.

Thời gian qua, với những nỗ lực của Uỷ ban Chứng khốn nhà nước trong việc duy trì, củng cố lịng tin của nhà đầu tư vào TTCK bằng rất nhiều các biện pháp khác nhau như điều chỉnh biên độ giao dịch, tăng cường các biện pháp hỗ trợ cho thị

trường, xử lý vi phạm pháp luật về chứng khốn và TTCK... Tất cả những nỗ lực

đĩ đã gĩp phần khơng nhỏ vào việc củng cố lịng tin của nhà đầu tư vào thị trường. Việc củng cố lịng tin của nhà đầu tư vào thị trường là cơng việc khĩ khăn và phải

được tiến hành thường xuyên, bởi nếu khơng chú tâm vào việc giám sát thị trường thì ngay lập tức cĩ thểảnh hưởng đến niềm tin của cơng chúng vào thị trường.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Các nhà quản trị cần cĩ quan điểm dài hạn trong xây dựng chính sách cổ tức của cơng ty thơng qua xác định giai đoạn phát triển trong chu kỳ sống của DN để cĩ

định hướng chung cho chính sách cổ tức. Trong mỗi giai đoạn phát triển, DN sẽ lựa chọn chính sách cổ tức phù hợp. Tuy nhiên khơng cĩ một khuơn mẫu chung chính sách cổ tức cho tất cả các cơng ty, việc vận dụng chính sách cổ tức cần linh hoạt trên cơ sở cân nhắc lợi ích và tổn thất. Bên cạnh đĩ, tác giảđề ra quy trình ra quyết

định chi trả cổ tức căn cứ trên dịng tiền từ hoạt động. Đề xuất lựa chọn phương pháp mua lại cổ phần như phương pháp phân phối ưu tiên bên cạnh chi trả cổ tức bằng tiền mặt thơng qua xem xét các đặc điểm của hai phương pháp trên.

Giải pháp trước mắt và tình thế của chính sách cổ tức trong giai đoạn suy giảm kinh tế đề nghị là cao ở mức hợp lý trong điều kiện vẫn phù hợp với tình hình tài chính hiện tại của các cơng ty cổ phần niêm yết. Đồng thời, cơng ty cần kết hợp với các biện pháp quản trị tài chính phù hợp, nâng cao niềm tin của nhà đầu tư.

Các hạn chế của chính sách cổ tức thời gian qua cịn được khắc phục bởi việc đề ra các biện pháp xây dựng hồn chỉnh chính sách thuế về cổ tức, xây dựng chính sách thuế cơng bằng - hiệu quả - tiên tiến, và các biện pháp hỗ trợ cho DN trong tình hình mới.

KT LUN

Quản lý tài chính trong cơng ty cổ phần, đặc biệt là cơng ty cổ phần niêm yết, trong nền kinh tế thị trường là cơng việc khĩ khăn, và phức tạp, địi hỏi nhà quản lý phải cĩ vốn kiến thức vững vàng về tài chính DN hiện đại. Mục tiêu của tài chính cơng ty cổ phần là tối đa hĩa giá trị DN – giá trị cổ đơng. Các quyết định tài chính nĩi chung, quyết định phân phối cổ tức nĩi riêng phải nhằm đạt được mục tiêu này. Thời gian qua, hoạt động tài chính của các CTNY đã đi theo những hướng mới, đĩ là ngày càng hướng vào cổđơng. Các quyết định được đưa ra cĩ vẻ nhưđều nhằm mục đích là làm tăng giá cổ phiếu trên TTCK. Tuy nhiên, nếu đi vào phân tích sâu thực trạng về tình hình tài chính của các CTNY, gắn với các hoạt động tài chính chủ yếu sẽ thấy hoặc các CTNY chưa vận dụng triệt để lợi thế của mình để làm tăng giá trị DN, hoặc các quyết định đưa ra chưa dựa trên những cơ sở khoa học và chưa cĩ tính chiến lược lâu dài, thể hiện rõ nhất ở chính sách phân phối lợi nhuận – chính sách cổ tức. Trong điều kiện Viêt Nam hiện nay, cổ tức là chỉ tiêu nhạy cảm và cĩ thể nĩi là quan trọng đối với nhà đầu tư. Chính sách cổ tức của các CTNY

ảnh hưởng lớn đến giá cổ phiếu trên TTCK.

Xuất phát từ thực tếđĩ luận văng đã đề xuất một sốđưa ra phương hướng xây dựng chính sách cổ tức hợp lý với mục tiêu là tối đa hĩa giá trị DN – giá trị cổ đơng. Phương hướng đi từ tổng thể, dài hạn đến cụ thể gắn với điều kiện thị trường Việt Nam và giai đoạn khủng hoảng tín dụng tồn cầu hiện nay.

Hy vọng rằng những vấn đề lý luận của luận văn sẽ là những đĩng gĩp hữu ích gĩp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của cơng ty cổ phần và thực thi chính sách cổ tức của các CTNY trong thời gian tới.

TÀI LIU THAM KHO

A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2005), Tài chính Doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê.

2. Trần Tấn Hùng (2008), Tác động của thuế thu nhập đến cấu trúc vốn của cơng ty cổ phần niêm yết ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế

Tp.HCM.

3. Đặng Hồng Phong (2009), Chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam – Nhìn từ gĩc độ thuế thu nhập, Khĩa luận tốt nghiệp Đại học Kinh tế Tp.HCM.

4. Tơ Thị Thanh Trúc (2003), Xây dựng chính sách phân phối cho các cơng ty cổ phần niêm yết tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩĐại học Kinh tế Tp.HCM. 5. Phạm Thị Thanh Xuân (2007), Chính sách cổ tức – Lý thuyết và thực tiễn tại

một số cơng ty cổ phần khu vực TP. HCM, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế

Tp.HCM.

6. Các báo cáo, phân tích về thị trường chứng khốn Việt Nam các năm của: SSI (2008), BVSC (2008), FPT (2008), GLS (2008), HSBC (2008, 2009).

7. Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (2007), Cơng văn số

354/HHĐTT ngày 17/1/2007. 8. Các bài báo trong nước:

− Gia Dũng (2005), Chính sách cổ tức: coi chừng thành “vắt sữa bê”,

http://www.vneconomy.vn.

− Huỳnh Thế Du (2007), “Thuế thu nhập cá nhân: Hai điều nên cân nhắc”,

http://www.vneconomy.vn.

− H.Hà (2009), “Thuế thu nhập cá nhân và việc chia cổ tức: Ảnh hưởng đan chéo”, http://dddn.com.vn.

− Nguyễn Hà (2007), “'Bội thực' cổ phiếu mới tăng vốn”, www.saga.vn. − Nguyên Hằng (2009), “Lướt sĩng với cổ phiếu quỹ”,

http://www.thanhnien.com.vn.

− Nguyên Hằng (2009), “Thủ thuật mua cổ phiếu quỹ”,

http://www.thanhnien.com.vn.

− Bạch Hồn (2008), “Mua cổ phiếu quỹ: Vướng cơ chế!”,

http://www.nld.com.vn.

− PGS.TS Đào Duy Huân (2004), “Cần cĩ chính sách cổ tức ổn định, nhất quán trong các cơng ty cổ phần ở nước ta hiện nay”, Trung tâm Thơng tin Khoa học Cơng nghệ Quốc gia.

− Lê Hường, Cơ cấu vốn và chính sách cổ tức: Bài tốn khĩ,

http://www.vneconomy.vn.

− Bạch Hường (2008), “Chạy đua gom cổ phiếu để hưởng cổ tức”,

http://vnexpress.net.

− Bạch Hường (2008), “Mua cổ phiếu quỹ vẫn khơng cứu được giá”,

http://vnexpress.net.

− Châu Huệ (2009), “Cổ tức cao chưa hẳn doanh nghiệp khỏe”,

http://dddn.com.vn.

− Tư Giang (2007), “Thưởng cồ phiếu là trái luật”, http://vietbao.vn.

− Hồng Kỳ (2008), “Chi trả cổ tức bằng tiền: Liệu cao đã là tốt?”,

http://www.vneconomy.vn.

− Lương Nguyên (2007), “ Lãnh cảm với cổ phiếu thưởng!”, Sài Gịn Thứ

bày.

− Hà Phan (2007), “Cổ phiếu thưởng: Gậy ơng đập lưng ơng”, Báo Tiền Phong.

− Huỷnh Bửu Sơn (2008),“Cổ tức và phát triển doanh nghiệp”,

http://doanhnhan360.com.

− Giang Thanh (2008), “Gĩc khuất của “làn sĩng” chia cổ tức 2008”, Báo

Đầu tư chứng khốn.

− T.Trang (2009), “75% báo cáo cĩ chênh lệch trước và sau kiểm tốn”,

− Lê Văn Tứ (2008), “Cổ phiếu thưởng và thuế thu nhập cá nhân”, TBKTSG.

9. Các trang web:

− www.ssc.gov.vn (Ủy ban chứng khốn Nhà nước) − www.vse.org.vn (Sở Giao dịch chứng khốn TP. HCM) − www.hastc.org.vn (Trung tâm Chứng khốn Hà Nội)

− http://www.vsd.vn./CDA/default.aspx?ChannelID=1&lang=v (TTLKCK) − www.bsc.com.vn (Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

Việt nam)

− www.gso.gov.vn (Tổng cục Thống kê)

− www.sbv.gov.vn (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) − http://web.worldbank.org (Ngân hàng thế giới)

B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

10.Aswath Damodaran (2005), Applied Corporate Finance – A User’s Manual, Second Edition, pp.445-481

9. Brav, Alon, John R. Graham, Campbell R. Harvey, and Roni Michaely (2005), Payout policy in the 21st century, Journal of Financial Economics 77, 483-527.

10.DeAngelo, Harry, Linda DeAngelo, and Douglas J. Skinner (2004), Are dividends disappearing? Dividend concentration and the consolidation of

earnings, Journal of Financial Economics 72, pp.425-456

11.DeAngelo, Harry and Linda DeAngelo (2006) The irrelevance of the MM

dividend irrelevance theorem, Journal of Financial Economics 79, pp.1415-

1431.

12.DeAngelo, Harry and Linda DeAngelo (2006)b, Payout policy pedagogy:

13.DeAngelo, Harry and Linda DeAngelo and René M. Stulz (2006), Dividend Policy and the earned/contributed capital mix: a test of the life-cycle theory, Journal of Financial Economics, 81, 227-254.

14.Fama, Eugene F. and Kenneth R. French (2001), Disappearing dividends: Changing firm characteristics or lower propensity to pay, Journal of Financial

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CHO CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM (Trang 108 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)