B ất hạnh vì nhân tình thế thái.
3.4. Ngơn ngữ Nam Bộ đặc sắc
Cũng như nhiều nhà văn Nam Bộ khác, Trang Thế Hy sử dụng một lượng ngơn ngữ Nam Bộ khá đậm trong sáng tác của mình. Chúng ta cĩ thể dễ dàng tìm ở
bất kỳ truyện nào của nhà văn những từ ngữ mang đặc trưng Nam Bộ. Đặc trưng ấy chúng tơi tạm quy thành ba nhĩm sau đây:
- Nhĩm nhiều nhất và là nhĩm đầu tiên phải kể đến, ấy là nhĩm nhĩm từ
hình thành do cách phát âm của người Nam. Ví dụ: Do biến âm: biểu (bảo), thiệt (thật), nhứt (nhất) ...
Do biến đổi dấu giọng: ổng (ơng ấy), chỉ (chịấy), ngoải (ngồi ấy) …
Cách biến đổi dấu giọng được sử dụng khá phổ biến trong phương ngữ Nam Bộ. Chính cách biến đổi này đã tạo ra hàng loạt từ mang màu sắc mới. So với ngơn ngữ chuẩn tồn dân thì những phương ngữ này đã gĩp phần quan trọng trong việc phát triển ngơn ngữ.
- Nhĩm thứ hai là từđịa phương. Chúng ta gặp những từ, cụm từ như mùng
mền (chăn màn), chút đỉnh (một ít), nhưn (ơng thầy tuồng), sụt cà lui (thụt lùi), tay cáng dá (cánh tay cong), tưới hột sen (tới tấp, xối xả) … khá nhiều trong truyện Trang Thế Hy. Thửđọc một đoạn trong truyện ngắn Trong trắng để thấy sự thú vị
của màu sắc địa phương thể hiện như thế nào qua những từ ngữấy :
Hai cái khăn chồng tắm rằn ri, nhớp nhúa và chầm khíu tứ tung vừa buơng xuống thì thằng Năm Cà Khêu đã bước ra chào khán giả. Nĩ hơi ngả người về phía trước, khẽ cúi đầu và nhích mép mỉm cười một cách khá dạn dĩ. Đoạn, trong khi chờ những tiếng vỗ tay và những lời hoan hơ dịu bớt xuống, nĩ dùng bàn tay mặt vuốt mái tĩc chải rẽ bảy ba theo kiểu lưỡi mèo của nĩ cho đỡ ngượng.[16, tr.98]
- Nhĩm thứ ba là nhĩm từ, cụm từ được hình thành do cách xếp vị trí từ mang đặc trưng Nam Bộ. Cách xếp này thường đưa những từ chứa thơng tin quan trọng lên trước, từ ít quan trọng hơn để sau.
Ví dụ: (một thiếu phụ) bốn mươi ngồi, dong dải đứa, sạch sẽđứa …
Chẳng hạn những câu sau trong truyện Trong trắng:
Khớp mốc xì gì mậy Tư! Tụi nĩ ở ngồi chợ mặc dầu, chớ nĩ cũng ngán mình lắm. Phải chi mình ra ngoải, thì mày khớp đã đành. Cứ việc ra diễn tưới hột sen, coi như khơng cĩ tụi nĩ vậy.[16, tr.101]
Nhĩm từ, cụm từ này khơng nhiều trong truyện của Trang Thế Hy nhưng nĩ cũng nĩi lên được cách nĩi đặc trưng của người Nam Bộ. Người Nam Bộ vốn bộc trực và ưa ngắn gọn. Cĩ lẽ chính nét tính cách đĩ đã ảnh hưởng tới cách chuyển tải thơng tin: thơng tin nào quan trọng hơn thì được đưa lên trước, những yếu tố ít quan trọng hơn thì để sau. Như vậy, nếu lỡ cĩ lý do nào đĩ ảnh hưởng đến phát âm (chẳng hạn nhưđứt hơi, mất đi âm cuối …) thì nội dung chính, quan trọng cũng đã
Trong cụm từ “sạch sẽ đứa” thì từ “đứa” cĩ thể bỏ, nhưng từ “sạch sẽ” thì dứt khốt phải cĩ mặt bởi đĩ là thơng tin chính; “sạch sẽ” là thơng tin cần quan tâm chứ khơng phải là “đứa”. Với các cụm từ khác cũng vậy.
Cách đưa những cụm từ cĩ cách sắp xếp đặc biệt Nam Bộ như thế vào truyện của nhà văn Nam Bộ Trang Thế Hy làm cho chúng ta liên tưởng đến cách làm mĩn ăn của người Huế: mĩn ăn nào cũng phải cay, dù ớt chỉ là chất phụ gia chứ khơng phải là thực phẩm. Khơng cay khơng phải là mĩn ăn Huế. Khơng cĩ những kiểu đảo lộn trật tự thơng thường của từ ngữ như trên khơng thực đúng là gốc Nam Bộ. (Cuộc sống ngày nay đang đưa con người các vùng miền xích lại gần nhau. Việc sử dụng phương ngữ Nam Bộ đối với người miền Bắc, và ngược lại,
đang là một điều phổ biến. Người Nam Bộ đã cĩ thể dùng những từ, ngữ như
“chuyện gì thế”, “bén mảng” … Và người miền Bắc cũng đã dùng những từ như
“mùng mền”, “thiệt”, “quá sức” …Nhưng khơng phải người gốc Nam Bộ thì khơng cĩ cách nĩi như trên).
Nhưng cái đáng kể ở truyện ngắn của ơng là tính đặc sắc của những từ ngữ
mà ơng đã dùng chứ khơng phải là số lượng từ ngữ mang tính chất Nam Bộ như
chúng ta vừa kể trên đây.
Nhà văn Nguyên Ngọc từng so sánh Trang Thế Hy với Nguyễn Tuân trong việc sử dụng từ ngữ ở đặc điểm kỹ lưỡng, tài hoa. Nếu Nguyễn Tuân độc đáo ở
nghệ thuật làm mới ngơn từ, ở việc sử dụng từ láy và việc sáng tạo tổ hợp từ, ở
nghệ thuật so sánh thì Trang Thế Hy lại kỹ lưỡng, tài hoa ở chỗ ơng biết dùng những con chữ “quê kiểng” đậm chất địa phương, vẽ lên được thần thái của nhân vật, của cảnh tình, của sự việc một cách rất mới mẻ, tạo được sự thú vị cho người
đọc.
Những cây dừa rất cao nơi miền quê Nam Bộ chắc chắn khơng lạ gì đối với người đọc, nhưng khi đi vào truyện của Trang Thế Hy, chúng lại khiến cho người
đọc cảm thấy thú vị, sự thú vị của việc phát hiện ra điều rất đỗi bình thường, rất đỗi quen thuộc mà mình lại khơng nghĩ ra được, khơng nĩi lên thành lời cho hay, cho
đặc sắc được, dù mình vẫn cảm được. Đĩ là cảm giác thú vị khi đọc đến cảnh Trang Thế Hy tả những cây dừa “cao trật ĩt”, và do đĩ mà cĩ cái nghề hái dừa “hụt sào”
bán mạng như chơi. Với những đứa trẻ nheo nhĩc, suy dinh dưỡng, nhà văn gọi đĩ là những đứa trẻ “èo uột như một trái cà đèo”. Trẻ con đi bú nhờ người khác được gọi là đi “bú khính”. Những đứa trẻ bụ bẫm hay những người lớn khoẻ mạnh, vâm váp đều được gọi là “tốt đứa”. Tả vị chua, tác giả viết “chua quéo miệng”, cịn mặn thì “mặn quíu lưỡi” … Cái kiểu nĩi quá (cao trật ĩt, chua quéo miệng…) tạo cho người đọc sự thú vị, ấn tượng khi tiếp xúc với phương ngữ Nam Bộ.
Cĩ người đã nĩi rằng con đường sáng tạo nội dung đi qua sự sống của ngơn ngữ trong tâm trí người viết. Trang Thế Hy đã để cho ngơn ngữ sống đúng cuộc sống của nĩ, đúng “địa vị” của nĩ. Ơng đã viết những dịng chữ ăm ắp những khát khao giãi bày, ăm ắp hơi thở của cuộc sống. Chẳng hạn một đoạn sau đây trong truyện Anh Thơm râu rồng:
Tơi khơng biết mặt má tơi, anh Thơm bắt đầu nĩi. Má tơi chết lúc tơi cịn nhỏ lắm, mới cĩ hai ba tháng gì đĩ. Chết vì đẻ cịn non ngày non tháng mà phải dầm mưa đi cấy trừ nợ bị trúng nước. Tơi lớn lên bằng nước cơm quậy đường, lâu lâu mới được một người cĩ con nhỏ thấy vậy tội nghiệp cho bú khính một lần. Sau này, lúc tơi được năm sáu tuổi, khi cĩ ai khen tơi khỏe mạnh, tốt đứa, ba tơi ưa vị đầu tơi mà nĩi: “Ờ, bây giờ coi nĩ sởn sơ vậy, chớ hồi nhỏ nĩ èo uột y như một trái cà đèo”. [16,
tr.127 – 128]
“Việc sáng tạo ngơn ngữ văn học khơng bao giờ bắt đầu từ bản thân ngơn từ, mà bắt đầu từ ý đồ phản ánh đời sống. Lời văn tác phẩm khơng phải là một ngơn ngữ trừu tượng nào. Nĩ là hình thức tác phẩm, và phải thưởng thức nĩ như là sự biểu hiện của nội dung, do nội dung quy định về mọi mặt.”[19, tr.338]. Đọc những dịng Trang Thế Hy viết, chúng ta càng hiểu hơn sự biểu hiện nội dung thơng qua chữ nghĩa được lựa chọn kỹ càng của ơng.
Trang Thế Hy tạo những khơng gian khác nhau cho chữ nghĩa của mình. Khơng gian ấy ứng với tần số xuất hiện của những con chữ Nam Bộ: Khi nĩi về
người, về cảnh, về sự việc gắn liền với miền quê, tần số xuất hiện của những từ, cụm từ “đặc” Nam Bộ rất cao. Ngược lại, khi viết về thành thị hay những con người nơi chốn thị thành đơ hội, lượng phương ngữ này lại ít hẳn đi. Điều này cho thấy ý thức của tác giả trong việc sử dụng liều lượng phương ngữ sao cho phù hợp với vấn
đề mà ơng đặt ra. Khảo sát ngẫu nhiên một số tác phẩm của nhà văn tương đương nhau về số trang in, thậm chí cùng thời điểm sáng tác, chúng tơi thấy điều này khá rõ. Xin đưa ra dẫn chứng sau đây:
Ở đề tài về nơng thơn, chúng tơi chọn khảo sát ngẫu nhiên hai truyện và cĩ kết quả như sau:
Áo lụa giồng (1957): 98 lượt từ, cụm từ / 10 trang in (khổ 14,5 x 20,5 cm)
Nắng đẹp miền quê ngoại (1957): 97 lượt từ, cụm từ / 13,5 trang in (khổ 16 x 24 cm)
Ở đề tài về thành thị, chúng tơi cũng chọn ngẫu nhiên hai truyện để khảo sát và cĩ kết quả như sau:
Một thiếu nữ khơng đáng kể (1957): 27 lượt từ,cụm từ / 7 trang in (khổ 16 x 24 cm)
Con mèo hoang và nhà thơ cĩ gia cư (1987): 32 lượt từ, cụm từ / 9 trang in(khổ 14,5 x 20,5 cm)
Như vậy, cĩ thể thấy trung bình mỗi trang viết của Trang Thế Hy về con người và cảnh đời ở nơng thơn Nam Bộ xuất hiện gần 10 lượt từ, cụm từ mang đặc trưng của phương ngữ Nam Bộ. Cịn mỗi trang viết về con người, cảnh đời ở thành thị chỉ cĩ khoảng trên 3 lượt từ, cụm từ mang đặc trưng phương ngữ Nam Bộ xuất hiện. Nếu tần số xuất hiện của các từ ngữ Nam Bộ trong truyện của Sơn Nam khá
đều đặn thì tần số xuất hiện của từ ngữ Nam Bộ trong các truyện của Trang Thế Hy lại khác xa nhau tùy thuộc vào đề tài thành thị hay nơng thơn. So với Sơn Nam
trong Hương rừng Cà Mau, tần số xuất hiện của phương ngữ Nam Bộ trong truyện viết về nơng thơn của Trang Thế Hy cao hơn. Xin đưa dẫn chứng để chứng minh cho nhận xét này:
- Chuyện năm xưa cĩ 45 lượt từ, cụm từ / 11 trang in khổ 14 x 20 cm, tức trên 4 lượt từ, cụm từ trong mỗi trang.
- Đảng “Cánh buồm đen” cĩ 36 lượt từ, cụm từ / 9 trang in khổ 14 x 20 cm, tức 4 lượt từ, cụm từ trong mỗi trang.
- Anh hùng rơm cĩ 47 lượt từ, cụm từ / 10 trang in khổ 14 x 20 cm, tức gần 5 lượt từ, cụm từ trong mỗi trang.
Trên đây là ba truyện được chọn ngẫu nhiên trong tập truyện Hương rừng Cà Mau của Sơn Nam để khảo sát. Qua so sánh này, chúng ta thấy Trang Thế Hy
đã rất cĩ ý thức trong việc sử dụng phương ngữ Nam Bộ trong tác phẩm của mình
đểđạt hiệu quả nghệ thuật cao nhất. Ơng biết “điều tiết” tần số của phương ngữ nên những trang viết về nơng thơn thì đậm chất quê, viết về thị thành thì đúng chất phố
xá. Sự “điều tiết” ấy của Trang Thế Hy luơn tạo cho người đọc cảm giác gần gũi, dễ
chịu và dễ hiểu.
Cĩ thể nĩi những trang văn đậm chất trữ tình là thế mạnh của Trang Thế Hy. Nơi mảnh đất phương Nam, ơng tạo cho mình một lối đi riêng bên cạnh những cây bút gạo cội bằng chính nội lực và thành ý. Với cái “tạng” thâm trầm, điềm tĩnh, ơng
đã gĩp tiếng nĩi nghệ thuật độc đáo của mình làm giàu thêm cho kho tàng văn chương của dân tộc.
KẾT LUẬN
1. Trang Thế Hy là một nhà văn Nam Bộ cĩ phong cách. Dù tác phẩm của ơng khơng nhiều về số lượng nhưng những gì ơng viết đã là những thanh âm ấn tượng,
độc đáo gĩp vào bản giao hưởng ngơn từ của văn học Nam Bộ. Văn chương của ơng trầm tĩnh, “kín đáo”, là kiểu văn “kén” người đọc nên chưa nhận được nhiều sự
quan tâm từ phía độc giả nĩi chung, giới nghiên cứu nĩi riêng. Nhưng những đĩng gĩp nghệ thuật của nhà văn xứ Dừa này trong làng văn Nam Bộ, rộng ra là làng văn Việt, thật sựđáng trân trọng. Vì thế, nghiên cứu về truyện ngắn của Trang Thế Hy
để rút ra những đặc điểm riêng trong văn chương của ơng là một việc làm cần thiết. 2. Mỗi nhà văn đều cĩ một quan niệm nghệ thuật riêng cho mình. Chính quan
niệm ấy sẽ dắt dẫn người nghệ sĩ ngơn từđến với thế giới nghệ thuật phù hợp với quan niệm ấy. Trang Thế Hy đã quan niệm rằng điểm tựa tin cậy của người cầm bút là nỗi đau khổ của số đơng thầm lặng. Và đương nhiên, thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn của ơng là thế giới của những con người đau khổ, “biết nĩi mà làm thinh khơng nĩi”. Dù viết văn khi cuộc đấu tranh chung của dân tộc đang hồi cao
điểm hay khi miền Nam đã hồn tồn giải phĩng, Trang Thế Hy vẫn luơn là một nhà văn của những con người bất hạnh, luơn thấu hiểu và ưu ái họ. Trong dịng chảy chung của văn chương Nam Bộ, Trang Thế Hy khác với những người cầm bút khác chính ở chỗ này.
3. Trang Thế Hy đã tỏ ra khá già dặn trong khi tạo dựng những hình tượng nghệ thuật trong sáng tác của mình. Nhân vật của ơng luơn là những con người rất
đời, rất gần gũi, mộc mạc mà đầy bản lĩnh, lại chân chất, bộc trực, đúng với bản chất những con người Nam Bộ. Nhà văn đã đẩy họđến trước những lựa chọn quyết liệt để từđĩ, họ tỏa sáng thứ ánh sáng của nhân phẩm, của tâm hồn, của lương tri. 4. Thiên nhiên Nam Bộ cũng là một mảng khá thú vị trong truyện của Trang
Thế Hy. Ơng đã đem đến cho người đọc những kiến thức lý thú về tự nhiên Nam Bộ. Những dịng, những trang viết về thiên nhiên của ơng là cả một sự thấu hiểu sâu
xa, một sự mến yêu thắm thiết đối với mảnh đất Nam Bộ trong những năm bị thế
lực ngoại xâm giày xéo. Viết về thiên nhiên, phong tục của người dân Nam Bộ
trong những ngày như thế quả thực cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc hướng về cội nguồn, thể hiện tình yêu với quê hương đất nước.
5. Văn chương của Trang Thế Hy là văn chương hướng thiện, hướng mỹ. Ơng tơn thờ cái đẹp với hy vọng “cái đẹp sẽ cứu rỗi thế giới” như lời của Dostoievsky. Văn của ơng thật đẹp, đẹp từ ngơn từ đến giọng điệu, đẹp từ tâm hồn của nhân vật
đến cách hành xử của họ. Nhà văn mải miết kiếm tìm những vẻ đẹp bị lãng quên trong cõi nhân sinh, đem đến những gĩc khuất trong cõi thế này thứ ánh sáng của niềm tin, của ân tình, khẳng định những giá trị vĩnh cửu thuộc về con người. Đọc văn ơng, chúng ta sẽ phải nhìn kỹ hơn những người, những cảnh xung quanh để
mong tránh bớt những hớ hênh do sự vơ tâm cố hữu của mình, chúng ta sẽ thấy cuộc đời này đáng sống hơn, những con người quanh mình cũng đẹp hơn nhiều lần so với trước.
6. Truyện của Trang Thế Hy thuộc kiểu truyện ngắn trữ tình. Ngịi bút của ơng luơn chú trọng vào những vấn đề nhân bản của cuộc sống. Chọn kiểu tự sự phi cốt truyện, với ngơi thứ nhất xưng “tơi”, Trang Thế Hy đã cĩ nhiều cơ hội để bày tỏ
quan niệm sống, quan niệm nghệ thuật của mình một cách sâu sắc nhất. Với vốn ngơn ngữ Nam Bộ phong phú, hấp dẫn, với dụng ý nghệ thuật riêng, Trang Thế Hy
đã biết điều tiết vốn từ ngữ của mình để tạo nên những đặc sắc trong những trang viết, đem đến cho người đọc những bất ngờ thú vị trong cách dùng phương ngữ của mình.
Xin mượn lời học giả Hồng Ngọc Hiến kết lại vấn đề:
Vai trị dắt dẫn của văn nghệ là ở sựđịnh hướng, sự chuẩn bị và sự trang bị cho cá nhân làm những cuộc hành trình tinh thần của nĩ: những tác phẩm tốt soi đường cho cá nhân bằng ánh sáng của lẽ phải, định hướng đúng cho những cuộc hành trình, chuẩn bị cho cá nhân những tâm thế tích cực, trang bị cho những hành lý tinh thần cần thiết: thái độ
nghiêm chỉnh và dũng cảm đối với cuộc sống, thái độ nghiêm khắc đối với bản thân mình, cách ứng xử cĩ tình cĩ lý, lịng tự trọng tự tin, tình đồng chí đồng đội, tình thương và lịng độ lượng, những kinh nghiệm làm người xứng đáng … [10, tr.55].
Văn chương của Trang Thế Hy đã thực hiện được vai trị trên đây của mình một cách khá thành cơng.