Thiên nhiên Nam Bộ trong truyện ngắn TrangT hế Hy

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN TRANG THẾ HY (Trang 54 - 65)

B ất hạnh vì nhân tình thế thái.

2.3.1. Thiên nhiên Nam Bộ trong truyện ngắn TrangT hế Hy

Thiên nhiên cĩ một sức hút thật mạnh mẽ đối với những người cầm bút từ

xưa đến nay. Thiên nhiên của đất nước tươi đẹp này, dưới ngịi bút của các nhà văn của từng vùng miền khác nhau, đã hiện lên vơi nhiều vẻđẹp khác nhau, đa dạng, đủ đầy. Với các nhà văn Nam Bộ, thiên nhiên nơi mảnh đất cuối cùng của Tổ quốc ấy mang những đặc trưng của một vùng đất mới trù phú, xanh tươi, nơi cĩ những vườn dừa xanh, những cánh đồng cị bay thẳng cánh, nơi chằng chịt kênh rạch, sơng ngịi, nơi con người với thiên nhiên gần gũi đến mức khĩ cĩ thể gần hơn được nữa. Trước Trang Thế Hy cũng như cùng thời với ơng, cĩ những nhà văn khác đã viết về thiên nhiên nơi đây với những đặc trưng riêng như Hồ Biểu Chánh, Phi Vân, Sơn Nam …. Thiên nhiên trong văn của Phi Vân là những sơng rạch ở vùng Bạc Liêu, Cà

Mau, những cảnh sắc êm đềm trên bờ sơng Trẹm hoặc xuơi theo rạch Bần… Với truyện ngắn của Sơn Nam, thiên nhiên hoang dã với những điều kỳ thú trải dài theo mỗi bước khẩn hoang của những cư dân đất mới phương Nam …

Thiên nhiên trong những trang văn của nhà văn xứ Dừa cũng mang những

đặc trưng khơng thể lẫn của một vùng Nam Bộđẹp đẽ. Nối bước những nhà văn đi trước, Trang Thế Hy tiếp tục khắc hoạ cảnh thiên nhiên của quê hương mình trong các trang truyện ngắn với một lịng yêu tha thiết. Đĩ là “những rặng tràm thưa”,

“những cội vơng đồng soi bĩng đỏ ối trên gương nước”, “những chiếc xuồng con lắt lẻo trên đồng sâu”, “những biển cỏ bao la xanh rờn rợn trải rộng đến chân trời”, “những dịng kinh thẳng băng giống như một tấm lụa dài vơ tận màu xanh”.

Những con kinh ấy “mùa nắng nước phèn trong như lọc, nhìn thì đẹp nhưng hớp vào chua quéo miệng”…(Nắng đẹp miền quê ngoại). Đĩ là những “lùm lau rộng dày bịt”, nơi cĩ thể nghe “tiếng tu hú kêu trong tàng rậm của một cây bàng”, là

những lồi “bơng nhỏ xíu mà tím xanh như bơng lục bình” (Trong trắng). Đĩ là những “gị hoang mọc tồn trâm bầu, dứa gai, lức, mua và chùm le”, là những” cây

dừa lão cao trật ĩt” (Anh Thơm râu rồng) sinh ra cái nghề hái dừa hụt sào vơ cùng nguy hiểm…

Thiên nhiên trong truyện ngắn của Trang Thế Hy khơng phải chỉ là những hình ảnh tươi đẹp cĩ được từ sự quan sát bằng cặp mắt yêu cái đẹp. Thiên nhiên trong văn ơng cịn là những hình ảnh được phân tích, được chắt lọc từ sự chiêm nghiệm, cảm nhận bằng linh hồn của một con người tha thiết yêu thương.

Nhà văn cho chúng ta biết những thay đổi kỳ thú của thiên nhiên vùng đồng bằng Nam Bộ:

Hồi đầu mùa, trong tiết sa mưa giơng khoảng cuối tháng ba đến giữa tháng tư âm lịch, năm nào cũng cĩ những trận mưa dầm dề, thường là mưa to để đưa cá từ sơng lên đồng tìm chỗ đẻ. Cịn đợt mưa cuối năm nầy là để rước chúng nĩ trở về sơng trước khi mùa mưa chấm dứt [16, tr.252].

Đĩ là mưa rước cá. Cũng nhờđĩ, chúng ta mới biết “Té ra quê hương của cá đồng là kinh rạch sơng ngịi. Đìa bàu, ao vũng trên đồng ruộng chỉ là nơi tạm trú để sinh sơi” [16, tr.252]. Thì ra, ngồi mưa phùn, mưa ngâu, mưa giơng, mưa rào… như chúng ta biết lâu nay thì bây giờ chúng ta lại được biết thêm cái thứ mưa khơng biết của riêng Nam Bộ hay của riêng Trang Thế Hy nữa!

Khơng chỉ cĩ mưa rước cá, nhà văn cịn giới thiệu với chùng ta một kiểu mưa đặc trưng khác của đất Nam Bộ, kiểu mưa cĩ đặc điểm riêng, cĩ tên riêng hẳn hoi: mưa nấm. Đây là kiểu mưa từng trận, hết trận này đến trận khác, “khơng trận nào lớn nhưng cĩ khi dây dưa tới chiều luơn” [16, tr.410]. Thứ mưa này làm cho những gị nấm mọc lên, và những gị nấm mối nút đất ấy khi “nở tán dù thì vừa làm nhưn bánh xèo lắm” [16, tr.410].

Mưa đã mới, đã lạ, giĩ trong văn Trang Thế Hy cũng là một loại giĩ rất mới, rất khác với những giĩ chướng, giĩ bấc… mà chúng ta vẫn biết. Trang Thế Hy đã nghe rất sâu một thứ giĩ riêng của miền quê Nam Bộ hiền hồ: giĩ nấm mối.

Giĩ nấm mối nhè nhẹ lịn qua khe cửa.(…) Đĩ là một thứ giĩ rất nhẹ thổi từng cơn ngắn đúng vào mùa nấm mối mọc ngồi vườn. Nĩ khơng lạnh buốt như giĩ bấc làm cho người ta run rẩy. Nĩ chỉ lạnh vừa đủ cho một người cơ đơn phải thèm thuồng hơi ấm của bất cứ một kẻ thân yêu nào

[16, tr.35 -36]

Chỉ với mưa và giĩ thơi, thiên nhiên trong những trang văn của Trang Thế

Hy cũng đã mang vẻ kỳ thú rất riêng mà chúng ta chưa được thưởng thức ở văn chương của những nhà văn khác. Người ta cĩ thể tập nghe ngĩng cho tinh tường, kỹ

lưỡng, cĩ thể tập quan sát cho thấu đáo, tinh tế. Nhưng để viết những dịng như

Trang Thế Hy đã viết thì cịn cần cả một tấm lịng gắn bĩ mật thiết với quê hương, với cảnh vật, với cuộc sống thơn quê.

Nhưng thiên nhiên trong truyện của Trang Thế Hy khơng chỉ là những hình

ảnh đẹp đẽ, nên thơ và kỳ thú. Thiên nhiên trong những trang viết của ơng cịn là thiên nhiên của chiến cuộc thương tâm. Những ngày miền Nam đang rỉ máu dưới

gĩt giày đinh của thế lực xâm lược vàbán nước, thiên nhiên dường như cũng chịu chung kiếp đoạđày với những con người chân chất đất phương Nam.

Đĩ đây, nơi cĩ những vườn dừa sum suê với vơ vàn những “cây dừa lão cao trật ĩt”[16, tr.132], cĩ những người nghèo đã phải hộc máu “nằm chết co quắp tại gốc dừa của một tên điền chu”[16, tr.133] vì phải leo lên cây dừa cao bẻ dừa cho lão trong khi đang bệnh nặng, bỏ lại những đứa con thơ cút cơi lăn lĩc với kiếp nơ lệ. Những “bĩng mát dừa xanh, cây lành trái ngọt đang quằn quại dưới gĩt chân xâm lược”. Sự trù phú của mảnh đất phù sa giờ đây chỉ cịn là “một vùng đồng áng khơ khan, (…), dưới đất cát mặn rát chân, trên đầu nắng nồng cháy tĩc khơng cĩ thứ huê lợi gì hấp dẫn” [29, tr.415], và những con người nơi miền quê ấy phải bỏ

xứ mà chạy giặc. “Một trảng tranh và một cây bằng lăng chết khơ vì bị bom bứng gần trốc gốc”.[16, tr.179], những “cái gị trống lỏng, xác xơ, trơ trụi” [16, tr.197]

Những “ao rau muống nước tù ứ đọng đen ngịm”. Đến “tiếng con vạc sành gáy ngồi vườn” cũng trở nên “buồn vơ hạn”[16, tr.140]

Càng đọc Trang Thế Hy, những dịng miêu tả thiên nhiên càng găm vào lịng người những nỗi niềm u ẩn bởi sự tàn phá ghê gớm của chiến tranh. Viết những dịng miêu tả thiên nhiên của một thời khĩi lửa, hẳn lịng nhà văn cũng trĩu nặng nỗi niềm.

Dường như cĩ một quan niệm rất nhân văn trong văn (mà cũng là trong con người) của Trang Thế Hy: Thiên nhiên cũng mang linh hồn của đất - nơi cung cấp nguồn sống cho nĩ. Và mảnh đất nơi tận cùng của Tổ quốc là mảnh đất sản sinh ra những con người đầy bao dung, nhân nghĩa. Chính nhờ sự nhân nghĩa của con người, chính nhờ vẻ đẹp cĩ khả năng vẫy gọi cái thiên lương của con người nơi thiên nhiên mà những kẻ lạc lối biết nẻo ngay để quay về. Quan niệm ấy được nhà văn bày tỏ ngay trong truyện Nắng đẹp miền quê ngoại thơng qua tâm tư của nhân vật người anh họ:

Em Thơm ơi! Cĩ những kẻ muốn tàn phá hết, sát phạt hết, khơng muốn chừa lại một chút gì tươi đẹp trên giải nước non này. Nhưng cái

đẹp vẫn muơn đời tồn tại: biển cỏđẹp, dịng kinh đẹp, màu nước đẹp, cơ gái chèo ghe đẹp, tiếng hĩt con chim đẹp và tấm lịng bao dung tha thứ của người cha rộng lượng của em cũng đẹp đẽ vơ cùng.

Đến như cái tâm tư đen tối của anh mà cũng chĩi lên được vài tia sáng đẹp dưới ánh nắng miền quê ngoại.

(…) Anh chỉ muốn hứa với em rằng tâm tư u tối của anh từ đây sẽ trong sáng lần lần nhờ sự soi rọi của nắng đẹp miền quê ngoại.[16,

tr.436]

Rõ ràng Trang Thế Hy khơng đi theo con đường quen thuộc của nhiều nhà văn khác là đơn thuần miêu tả vẻ đẹp bên ngồi của thiên nhiên. Ơng đã trải lịng mình ra với cảnh vật, soi chiếu nĩ từ nhiều hồn cảnh, nhiều chiều kích khác nhau, mở ra những điều thú vị và chỉ ra những ý nghĩa mới mẻ của nĩ.

2.3.2. Những phong tục đẹp mang bản sắc phương Nam

Trang Thế Hy khơng cĩ nhiều truyện viết về những miền quê Nam Bộ (vì thời gian viết và vấn đề quan tâm nhiều nhất của ơng là ở nội thị) nhưng đã viết truyện nào thì truyện đĩ in đậm dấu quê. Dấu quê khơng chỉ nằm ở những tên làng tên xĩm, tên của những kênh rạch chằng chịt mảnh đất này. Đọc những truyện như

Hồng nhan và đồng xu, Trong trắng, Giảđị yêu, Áo lụa giồng …, cả một vùng quê miền Nam hiện lên thật rõ nét với những cảnh sống giản dị, ấm cúng, với những con người chân chất, nghĩa tình, với những cơng việc lao động của người nơng dân một nắng hai sương bao đời nay vẫn thế, với tình làng nghĩa xĩm thân thiết, với những sinh hoạt tinh thần sơi nổi theo đúng cái “gu” của người dân vùng đất mới.

Cĩ lẽ khơng đâu trên đất nước này con người lại sống với nhau mật thiết như những con người Nam Bộ chân chất trong truyện ngắn của Trang Thế Hy. Viết về họ, nhà văn như thầm cảm ơn mảnh đất đã sinh ra những con người nhân nghĩa.

Đĩ cũng là niềm tự hào kín đáo của nhà văn về mảnh đất và những con người phương Nam yêu dấu của mình.

Nhà văn cho ta biết một cái “lệ” rất hay bởi nhờ nĩ mà tình làng nghĩa xĩm của những người nơng dân nghèo thêm phần bền chặt. Đĩ là hàng năm, cứ vào cuối tháng chạp, bà con trong từng xĩm ấp lại trao đổi với nhau những vật phẩm mình cĩ được để chuẩn bị đĩn tết. Thực chất của việc trao đổi này là dấu tích của hoạt

động “tự cung tự cấp” ở một vùng quê nghèo mà việc giao thương chưa được mở

rộng. Nhưng hoạt động trao đổi ấy khơng hề mang dấu ấn của sự sịng phẳng trong giao thương. Ngược lại, họ trao đổi với nhau theo kiểu “cho” và “nhận” rất tình cảm, thân mật. Thử đọc một đoạn trong truyện Trong trắng để thấy cái mộc mạc

đơn sơ mà đầy tình nghĩa ấy:

Hằng năm, vào khoảng cuối tháng chạp, khi bà con trong xĩm Cồn Bần trao đổi với nhau chút đỉnh đồ vật để chuẩn bị ăn tết, thì thằng Tư Cù Nèo và con Lìn lại cĩ dịp làm thân với nhau thêm. Hai đứa nĩ bưng hai thúng đồ đi rảo quanh trong xĩm, ghé từng nhà, từng nhà, cho thứ này, nhận thứ khác đem về. Nhà thằng Tư Cù Nèo làm rẫy. Thúng của nĩ đựng đồ hàng bơng. Nhà con Lìn bán hàng xén. Thúng của nĩ đựng những ống nhang, những phong bánh in, những gĩi chà là.

(…) Từ ngày con Lìn ra chợ làm cơng, về đơn chiếc, thím Xồi chỉ buơn bán cầm chừng. Mọi năm, vào những ngày cuối tháng chạp nầy, hai má con thím bận rộn suốt ngày khơng hở tay. Năm nay thím ngồi trên cái ghếđẩu cao cẳng phía sau tủ tài phú, mặt mày buồn xo. Tuy thế, khi nhìn thấy thằng Tư Cù Nèo thím vẫn mỉm cười rồi cất giọng ngọt ngào:

- Kìa! Thằng con trai tơi tới kìa!Đội cái gì trong thúng mà è ạch vậy nhỏ?

- Dạ, má con sai con đem qua cho thím Ba một ít đồ hàng bơng. Đáp xong, Tư Cù Nèo để thúng đồ xuống bàn, lần lượt sắp ra những trái khổ qua, dưa leo, dưa gang, bí thuộc về phần riêng dành cho thím Xồi.

(…) Thím Xồi bước lại kệ. Soạn một mớ bánh mứt gĩi bằng một miếng giấy dầu màu hường ràng lại đàng hồng cầm để vào thúng nĩi:

- Con về thưa lại với má con nĩi thím Ba năm nay buơn bán xập xệ lắm, gởi cho má chút đỉnh bánh mứt ăn lấy thảo, nghe chưa. [16, tr.108-

111]

Nếu khơng đọc kỹ Trang Thế Hy, chúng ta sẽ dễ bỏ qua những chi tiết tưởng chừng vụn vặt này. Tác giả hiếm khi đề cập những vấn đề được xem là to tát trong quan niệm của nhiều người. Nhưng những vấn đề nhỏ mà ơng đem vào tác phẩm lại khơng nhỏ chút nào, trái lại, thường mang những giá trị nhân văn cao đẹp. Khi xã hội ngày càng phát triển, vật chất ngày càng nhiều, cuộc sống ngày càng được nâng cao thì lịng người lại càng hẹp lại. Thật may mắn là chốn thơn quê cịn giữ được mối thân tình của những “người làng người xĩm”. Cịn chốn phố phường, “kín cổng cao tường” vẫn đang là phương châm sống để “đảm bảo an tồn” cho mỗi cá nhân. Khi kinh nghiệm “bán anh em xa mua láng giềng gần” của ơng cha xưa khơng cịn

được coi trọng nữa thì những truyện ngắn của Trang Thế Hy viết về tình làng nghĩa xĩm trở nên đáng quý biết bao, thú vị biết bao! Và điều thú vị ấy là điều sẽ khơng bao giờ cũ.

Mỗi vùng đất trên đất nước Việt Nam đều cĩ những bộ mơn nghệ thuật đặc trưng riêng của mình. Nếu quan họ là niềm tự hào của xứ Bắc, ca Huế là dấu hiệu của văn nghệđất cốđơ thì hát bội là mơn nghệ thuật được ưa chuộng trên mảnh đất phương Nam trù phú, phì nhiêu này (trước khi cải lương ra đời và hút hồn dân chúng nơi đây). Địa chí Bến Tre cho biết:

…Tổng hợp các nguồn điều tra, khảo sát các gia phả, các dịng họ và nguồn gốc dân cư cũng như về vốn văn hố dân gian lại, chúng ta cĩ thể xác định được rằng hát bội được phổ biến rộng ở Bến Tre vào khoảng giữa thế kỷ XIX. Như vậy, cĩ nghĩa rằng trước đĩ cũng đã cĩ hát bội như một sinh hoạt văn nghệ dân gian trong thơn xĩm, chưa cĩ tổ chức quuy mơ. Như chúng ta biết, trước đây khi ơng cha ta đến định cư

một nơi nào trên vùng đất mới, thì một trong những cơng trình đầu tiên là xây dựng ngơi đình làng. Mà thường là hễ cĩ đình thì cĩ hát bội, vì mỗi năm “đáo lệ kỳ yên”, sau lễ hội thì làng tổ chức hát, hát vừa để “cúng thần”, nhưng chủ yếu là để giải trí cho dân làng. [24, tr.466]

Hát bội đã đi vào đời sống bình dị của người dân Nam Bộ. Đến cả câu hát ru cũng mang hơi hướng của bộ mơn nghệ thuật đặc biệt này:

Ầu ơ… Má ơi đừng đánh con đau Để con hát bội, làm đào má coi!

Từ những ngày cha ơng đi mở đất, hát bội đã cĩ mặt trong mỗi bước đường khai phá. Đ cĩ những gánh “hát bội giữa rừng” bất kể những nguy hiểm rình rập như trong truyện ngắn của Sơn Nam. Trong những ngày lễ hội của người dân nơi

đây, một điều khơng thể thiếu là gánh hát bội. Đĩ là một phần cố định trong lễ hội

để người dân tạ ơn thần và, nhưđịa chí Bến Tre đề cập trên đây, chủ yếu là để dân làng giải trí. Khi cĩ gánh hát bội về làng biểu diễn, người người nơ nức kéo nhau đi xem cho thoả nỗi khát khao lịng yêu mến bộ mơn nghệ thuật của quê hương.

Cĩ lẽ vì thế mà trong truyện ngắn của Trang Thế Hy, hát bội (và cả những người nghệ sĩ hát bội) cĩ mặt thường xuyên như một lẽđương nhiên.

Nhưng khơng khí hát bội trong truyện của Trang Thế Hy khơng giống với khơng khí hát bội trong truyện của Sơn Nam. Nhà văn xứ Dừa khơng miêu tả cách thức dựng rạp, các khâu chuẩn bị tuồng hay cảnh sống của những gánh hát bội …

để cung cấp cho người đọc ngày nay những hiểu biết vềđời sống của những cư dân xưa như Sơn Nam đã làm. Hát bội trong truyện của Trang Thế Hy là hát bội gắn với cuộc sống của người dân các xĩm thơn hiền hồ trong hồn cảnh đất nước đang bị

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN TRANG THẾ HY (Trang 54 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)