Nhà văn cĩ cái nhìn, cách nhìn rất riêng về con người, về thế giới. Cách nhìn
ấy được thể hiện thơng qua sáng tác của chính ơng.
Ngay từ đầu, ơng khơng hề cĩ ý định “lập thân” bằng văn chương. Giản dị
và cao quý thay cái duyên cớ mà nhà văn cầm bút: để phục vụ cách mạng và …kiếm sống! Và trong hành trình lặng lẽ của ngịi bút thâm trầm ấy, nhà văn của chúng ta nhận ra trách nhiệm của mình là: viết văn để bênh vực những con người bất hạnh.
Nhà văn đã từng tâm sự:
Cĩ nhiều người hỏi tơi và tơi cũng tự hỏi: Cái gì làm nên ngịi bút Trang Thế Hy? Cĩ lẽ là điều này: ngịi bút của tơi dùng để bênh vực những bất hạnh trong cuộc đời này. (…) Tơi nghĩ trong xã hội nào cũng cĩ người tốt người xấu, cĩ người chân thật, kẻ giả dối, cĩ cái ác đan cài với cái thiện…, nhưng người bất hạnh thì nhiều lắm. Họ kém may mắn trong đời sống xã hội đang đổi thay, họ bị vùi dập trong cuộc đời nghiệt ngã nhưng vẫn giữ được chút lịng tự trọng của con người. Tơi nghĩ những con người như thế rất xứng đáng đưa lên những trang sách. Và cơng việc của nhà văn là phải bênh vực người thất thế. [2, tr.85].
Quan niệm này được nhà văn thủy chung gìn giữ cả trong cuộc sống đời thường cũng như trong các sáng tác của ơng. Trong các sáng tác, quan niệm này
được thể hiện ở sự tự ý thức của một nhà văn chân chính.Đĩ trước hết là sự tự ý thức về trách nhiệm của người cầm bút, thứđến là tự ý thức về nhân cách của người nghệ sĩ.
Đọc Trang Thế Hy, chúng ta gặp lại quan niệm của đại thi hào Nguyễn Du: chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài. Nhà văn của chúng ta đã tiếp nhận quan niệm nhân sinh sâu sắc ấy một cách khá thành kính. Trong các sáng tác của mình, Trang Thế Hy đã nhiều lần, trực tiếp cũng cĩ, mà gián tiếp cũng cĩ, đề cập đến nĩ.