Nh ững con người nghèo khổ về vật chất mà giàu nghĩa nhân, giàu tự trọng

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN TRANG THẾ HY (Trang 45 - 50)

B ất hạnh vì nhân tình thế thái.

2.2.1. Nh ững con người nghèo khổ về vật chất mà giàu nghĩa nhân, giàu tự trọng

mất đi “chất ngọc” trong tâm hồn.

2.2.1. Những con người nghèo khổ về vật chất mà giàu nghĩa nhân, giàu tựtrọng trọng

Đọc truyện ngắn của Trang Thế Hy, chúng ta cĩ thể thấy ngay một hệ thống nhân vật khá đặc biệt. Đĩ tồn là những con người lao động bình thường, hầu hết trong số họ phải vất vả, chật vật trong cuộc sống áo cơm. Hiếm thấy, nếu khơng muốn nĩi là khơng hề cĩ, một nhân vật nào khả dĩ được xem là thành đạt, là sung túc. Những nhân vật của Trang Thế Hy hàng ngày ta vẫn gặp trên các đường phố

Sài Gịn hay trong các con hẻm nhỏ… của đơ thị sầm uất này. Họ vẫn sống, nĩi năng, đi lại … xung quanh ta. Đĩ là những cơ cơng nhân vệ sinh mơi trường, những chị bán tàu hũ, những bà bán cà phê, những anh thợ sửa xe, những bà má già buơn thúng bán bưng, những chị bán hủ tiếu dạo, những nghệ sĩ đã hết thời…Tất cả tập hợp thành một số lượng khá đơng đảo – đơng đảo trong truyện của nhà văn xứ Dừa,

đơng đảo trong cả cuộc đời thực chúng ta đang sống. Họ đơng đảo và quen thuộc

văn luơn chú ý họ. Ơng đọc thấy vẻđẹp giản dị và cao quý trong những con người rất đỗi bình thường ấy.

Bất cứ sự sẻ chia nào cũng đáng quý. Nhưng sự sẻ chia đến từ những nơi dư

giả khơng làm cho chúng ta cảm thấy xúc động bằng việc những con người cũng rất khĩ nghèo chia sẻ với nhau. Họ chia sẻ khơng phải chỉ một lần và bằng cái phần dư

giả của mình (người nghèo thì cĩ cái gì dư giả ngồi cái sự nghèo!). Nhưng cĩ một

điều tưởng chừng rất mâu thuẫn nhưng lại rất dễ hiểu: người nghèo giàu cảm thơng và sự sẻ chia hơn những người khơng cùng cảnh ngộ, bởi cĩ cùng cảnh mới hiểu hết nỗi thống khổ của người nghèo. Cĩ những nghệ sĩ hát bội nghèo, lại đang lúc tuổi già, gặp bạn bè ở “điểm hẹn” là cái lề đường tráng xi –măng của một con

đường cĩ nhiều bĩng râm, những thức cĩ được trong buổi hội ngộ là một xị rượu thuốc màu nâu và một bọc trái xơ ri chín đỏ. Chị Hai Nhạn, một trong số những người bạn nghèo đĩ, đã cho biết ý định của mình: “Chị sẽ rước anh Năm, chị Năm về dưới quê. Chị khơng khá giả gì đâu, nhưng đùm bọc trong bước đầu thì dư sức”

[16, tr.309]. Nghèo mà dám cưu mang người khác, mà cưu mang khơng chỉ một người, thì thật là liều lĩnh. Sự liều lĩnh của con người giàu nghĩa nhân, giàu đức bác ái ấy mới đáng quý, đáng trọng làm sao!

Cho nhau vật chất trong lúc nghèo khổđã đáng quý lắm rồi. Cho nhau niềm tin vào cuộc sống (cũng chính là đem lại cho nhau sự sống) cịn đáng quý gấp bội. Hải, một cơ gái “người dưng”, đã trải lịng mình ra trước nỗi đau của một người cha bất hạnh, một người cha đang ngày ngày mất niềm tin vào cuộc sống khi đứa con gái duy nhất – người thân duy nhất cịn lại sau khi ơng từ nhà tù của địch trở về

– bị bệnh tâm thần nặng khơng cịn hy vọng chạy chữa. Trong nỗi tuyệt vọng, ơng

đã đánh cược số phận của hai cha con vào chùm phong lan cịi cọc trên thân cây sao trong cơng viên Tao Đàn: nếu chùm phong lan ra hoa, con gái ơng sẽ lành bệnh, và ngược lại ... Cơ gái “người dưng” ấy đã kịp nhờ người, một cách kín đáo, thay vào chỗ chùm lan cịi cọc kia bằng một chùm lan khác sắp nở hoa. Và cơ đã cứu được niềm tin cho một người cha tội nghiệp. Nếu cơ gái ấy khơng cĩ lịng nhân, nếu cơ khơng động lịng trước hồn cảnh đáng thương của người khác, chúng ta hẳn đã

khơng được biết một cử chỉ đầy ân nghĩa như thế! Chính người cha đáng thương ấy cuối cùng cũng đã nhận ra rằng “Cái quan trọng là tình người cĩ thật. Và khi thương ai, người ta cĩ rất nhiều sáng kiến, kể cả cái sáng kiến lấy chuyện hoang đường làm chất liệu nặn ra hy vọng để giảm nhẹ nỗi đau của người mình thương…”[16, tr.265].

Người cha ấy đã nhắc đến “tình người”. Đĩ là thứ keo đặc biệt đáng quý để

gắn kết con người với nhau. Nhà thơ Tố Hữu đã viết câu thơ thật hay: “Người yêu người, sống để yêu nhau”. Câu thơ ấy dường như dành cho các nhân vật của Trang Thế Hy. Khơng chỉ cĩ chị Hai Nhạn mà cịn rất nhiều những nhân vật giàu lịng nhân như thế trong truyện của nhà văn xứ Dừa. Đĩ là chàng thanh niên tên Hải biết tìm đến để đem hạnh phúc cho người yêu của mình, một thiếu phụ khơng chồng nhưng cĩ con, bị bao tiếng đời dèm pha (Nghệ thuật làm bố dượng). Đĩ là một nhà thơ đang trượt dốc theo những thú ăn chơi sa đọa, vẫn biết dùng những đồng tiền mình kiếm được cứu vớt một mảnh đời đang bị cuộc sống khĩ khăn nhấn chìm (Người bào chế thuốc giảm đau). Đĩ là bà Châu - người con dâu hiếu thảo - vì gia

đình chồng mà đành hy sinh tình yêu, hy sinh tình vợ chồng, hy sinh cả hạnh phúc của mình. Cịn người chồng – ơng Nghiệp - cũng vì muốn vợ được hạnh phúc mà cam tâm chấp nhận thiệt thịi (Những người lấp hố bom). Đĩ là chị Liên, một người vợ liệt sĩ, đã khơng quản ngại vất vả, đi tìm cho kỳđược người đã khĩc chồng mình bằng nước mắt thật sự của một người vợ khĩc thương chồng (dù là bị lầm) để trả

“nợ nước mắt”(Nợ nước mắt). Đĩ cịn là người đàn bà nghèo bán quán nước đã chịu hiểu cho cơ gái câm làm gái bán dâm rằng “chẳng qua cũng chỉ vì nghèo”; là ơng

họa sĩ nghèo tên Hải đã cho chị hàng nước ấy để nhờ chiếc xe đẩy trong sân nhà mình với điều kiện “đừng nĩi chuyện tiền bạc chi hết”[16, tr.448]. Tất cả họ làm nên diện mạo của một cuộc sống trong truyện Trang Thế Hy: cuộc sống đầy ân tình, giàu nhân nghĩa, cuộc sống của những con người làm nên ý nghĩa cao đẹp cho đời.

Nghèo dễ khiến cho người ta hèn. Điều này hầu như khơng áp dụng cho các nhân vật của Trang Thế Hy. Nhân vật của ơng, như ta đã biết, đều nghèo khổ. Nhưng dù nghèo vật chất, họ vẫn rất giàu nhân nghĩa, giàu tình thương. Khơng chỉ

thế, họ cịn là những người giàu tự trọng, dù nghèo nhưng vẫn giữ cho mình một tư

thế luơn ngẩng cao đầu.

Típ nhân vật đầu tiên mà ta dễ gặp và gặp nhiều nhất là các văn nhân, thi sĩ. Thời nào cũng thế, “cơm áo khơng đùa với khách thơ” (Xuân Diệu). Cĩ những lúc túng thiếu quá, nhân vật văn sĩ trẻ tội nghiệp của Trang Thế Hy thậm chí đã phải nghĩ ra những “chiêu” rất đáng thương để bớt được từng bữa ăn, đĩ là … ngủ. Cịn cảnh đi ở nhờ nhà bạn bè thì khơng hiếm. Nhưng ngủ mãi cũng khơng thể thay thế

việc ăn. Phải ăn thì mới sống được. Và trong những ngày lay lắt đĩ, chàng văn sĩ

của ơng phải chọn một cách kiếm sống là dịch sách trinh thám và ái tình ba lăng nhăng, hay viết bài quảng cáo cho các nhà thuốc để cĩ thể sống qua ngày. Nhưng những chuyện đĩ qua đi thật nhanh. Họđã cảm thấy nhục nhã, cảm thấy mình thật bất lực. Nhưng rốt cuộc, họ vẫn là những người “cĩ chút đỉnh tài hoa nghệ thuật mà khơng biết cách đem bán”[16, tr.76], nghĩa là họ vẫn luơn giữ được lịng tự

trọng, giữđúng được tư cách của nhà văn nghèo nhưng chân chính dù cĩ đơi lần hụt chân vào vịng xốy của kế sinh nhai cơ cực.

Nghèo về vật chất là một cái nghèo mà khơng ai mong “sở hữu” nĩ. Nhưng

đối với các nhân vật của Trang Thế Hy, cái nghèo ấy chưa hẳn đã đáng buồn. Cái

đáng buồn chính là nghèo lịng tự trọng, là sự kém ý thức trong cuộc sống của nhiều người. Giữa cuộc sống đĩi nghèo, trong cùng xĩm cĩ biết bao người con gái bán thân nuơi miệng, vậy mà cơ bé Hứa Lệ Mai của Trang Thế Hy dám chết để giữ gìn phẩm giá của mình, khơng để cái nghèo vùi mình xuống đáy cuộc đời. Phẩm giá, với cơ bé ấy, đáng quý hơn tất cả.

Cũng chính những con người nghèo ấy, ngay cả khi phải “mĩt” những cánh hoa “ít héo úa nhứt” mà người ta đem bỏ rác sau tết thì cũng vẫn từ chối bĩ hoa lay-

ơn Đà Lạt lá cịn xanh dờn như mới cắt, nhiều nụ hoa màu đỏ bầm hãy cịn búp

[16, tr.491]. Cơ gái nghèo bán đậu hũ non chan nước đường phèn ấy khơng hề “làm cao” trong trường hợp này. Cơ khơng từ chối hoa, khơng từ chối cái đẹp bao giờ

khơng hiểu cái đẹp, khơng biết trân trọng cái đẹp. Giữa đống rác hỗn tạp, người nghèo như cơ Hường vẫn nhận ra những vẻđẹp bị trộn lẫn trong đĩ, để rồi biết nhặt nĩ ra, rửa sạch nĩ bằng nước sạch, trân trọng nĩ. Người nghèo vốn nhạy cảm về

thân phận và cũng dễđồng cảm với những gì đồng phận. Những cánh hoa ít tàn úa nhất (chứ khơng phải là những cánh hoa tươi) cĩ khác gì thân phận của những người nghèo trong hành trình tơ điểm cuộc đời. Sự nhạy cảm giúp cho họ tránh

được lịng thương hại của những người “khơng cùng giai cấp” với họ để giữ được lịng tự trọng. Lại thêm một lần họ bị hiểu sai rằng đĩ là “thĩi khĩ ưa của người nghèo muốn tỏ ra ta đây là kẻ thanh bần” mà khơng hiểu đĩ là vì “Họ quý mến lịng tự trọng của họ” [16, tr.492].

Chính vì quý lịng tự trọng của mình mà bà mẹ liệt sĩ già nua vẫn ngày ngày ơm thúng khổ qua bán dạo nơi phố chợ ồn ào để kiếm sống. Bà cũng đã khơng hề

làm phiền ai, khơng hề thở than một tiếng trong suốt những năm chờ đợi con cháu mình được cơng nhận là liệt sĩ bởi bà biết sống là cho đi. Sự hy sinh của các con, các cháu của bà là sự hy sinh vì lý tưởng cao đẹp, nên với bà, mọi việc dường như

hết sức nhẹ nhàng, mặc cho người khác cĩ cảm thấy áy náy, ray rứt (Bà mẹ già và thúng khổ qua). Cũng chính vì quý lịng tự trọng của mình nên người đàn ơng nghèo bán sách bên lề đường nhất định khơng bán sách cho những người mua theo kiểu “cho bõ ghét”. Anh ta biết phận mình nghèo nhưng khơng bao giờ chấp nhận cách đối xử bất nhã của người khác đối với mình, hơn nữa là đối với những cuốn sách (cũng là đối với những người viết ra những cuốn sách đĩ) (Người bào chế thuốc giảm đau).

Tuy nhiên, đời khơng phải tồn là điều tốt đẹp, và truyện của Trang Thế Hy cũng khơng phải chỉ cĩ những nhân vật tốt đẹp như thế. Trong cuộc biến đổi tàn nhẫn của chốn nhân sinh, đĩ đây vẫn xuất hiện những kẻ mất đạo lý, hoặc đạo lý

đang trên đà tuột dốc. Trang Thế Hy hồn tồn nhận thức được điều ấy. Nợ nước mắt, Về nhà trước cơn mưa … là những câu chuyện kể về những con người như

thế. Đĩ là vị cán bộ cấp cao ngay khi chiến tranh vừa kết thúc đã dễ dàng quên ngay tình đồng chí, đồng đội, quên tình quân dân keo sơn trong những tháng ngày cận kề

cái chết. Đĩ là người cơng dân hồn hảo đi ra từ cuộc chiến với đầy đủ những nhận thức đúng đắn về việc nghĩa đã “bỏ chạy” trước nỗi bất hạnh của kẻ khác. Nhà văn

đã kể về những điều đĩ với một sự xĩt xa. Trang Thế Hy khơng phải “điểm tin”, cũng khơng phải muốn dựng chân dung những kẻđang tuột dốc đạo lý mà thực sự

ơng muốn kêu gọi lịng nhân, kêu gọi mọi người hướng tới điều thiện.

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN TRANG THẾ HY (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)