B ất hạnh vì nhân tình thế thái.
3.2.3. Ch ất triết lý
Truyện của Trang Thế Hy giàu chất triết lý. Đĩ là “triết lý của nhân dân”, triết lý của số đơng những con người rất đỗi bình thường trong cuộc sống hàng ngày. Chất triết lý trong truyện của Trang Thế Hy khơng những khơng hề khơ khan mà cịn làm cho giọng điệu văn chương của ơng trở nên bình dị mà sâu sắc hơn lên.
Cái triết lý rất hay, rất đúng ấy chẳng hề là thứ triết lý sách vở cao siêu mà rất bình dân, giản dị. Đĩ là những điều người ta rút ra được từ cuộc sống vất vả, thậm chí là bầm dập của mình. Một cơ thợ may bình thường, một chàng trai đang thất nghiệp cĩ thể hiểu được một điều rằng “Thiên hạ chỉ mặc áo che cơ thể. Chúng ta cĩ khi lại mặc áo cho tâm hồn nữa” [16, tr.22] bởi chính họđã trải nghiệm điều
đĩ qua những bất hạnh riêng tư của chính họ. Cũng từ một con người bình thường, một tư chức đã trải qua những ngày tháng thất nghiệp đĩi khát, chúng ta được nghe những lời chân thật được rút ra từ tâm can mình:
Ai cũng muốn làm người lương thiện. Nhưng người lương thiện cũng phải cĩ ăn mới sống như mọi người. Khi bụng đĩi phải đem bán cái gì mình cĩ để ăn. Người nghèo thì cĩ cái gì ngồi sức lao động? Đem lao động bán khơng người mua rốt cuộc cũng phải bán tới cái đáng lẽ khơng nên bán.[16, tr.25 – 26]
Quả thật những lời trên đây khơng thểđược thốt ra từ một người giàu cĩ, đủ đầy hay những người chưa từng trải qua những ngày đĩi khát. Dân gian chẳng đã từng nĩi “cĩ ăn lạt mới biết thương mèo” đĩ sao!
Người ta thường chỉ nghĩ rằng nỗi buồn làm cho con người héo úa đi, tàn lụi
đi. Cịn Trang Thế Hy lại thấy được cĩ những nỗi buồn làm cho con người thêm
đẹp. Cái đẹp ở đây khơng giống với vẻ đẹp của những thiếu nữ mặt buồn trong tranh xưa nay hay “thiếu nữ buồn khơng nĩi” trong thơ Xuân Diệu. Đây là cái đẹp của những người đẹp biết buồn “cái buồn đẹp”. Nhân vật “tơi” trong Nguồn cảm mới đã nhận thấy cái đẹp đĩ qua việc cơ bé người Tàu Hứa Lệ Mai biết buồn đúng chỗ: buồn vì nhiều người trong xĩm em sống bị “bao bố” nhìn mặt lùa lên xe bít bùng chở đi, chứ khơng phải buồn vì cuộc sống của mình cịn khổ cực. “Cái buồn đẹp làm cho người đẹp càng thêm đẹp”.[16, tr.29]
Triết lý bình dị mà sâu sắc ấy xuất hiện trong tất cả những hồn cảnh khác nhau, ở những cung bậc tình cảm khác nhau nhưng đều từ tâm hồn, từ ý nghĩ của những người bình dân và được họ thốt ra một cách tự nhiên như chính bản chất con người họ. Trong tình yêu cũng thế. Người bình dân quan niệm về một tình yêu chân chính thật cao đẹp và đầy nhân văn: “Chỉ cĩ ốn thù, căm hận, và sự thương yêu khơng đúng nghĩa giữa những con người ích kỷ, tham lam mới dẫn con người vào bế tắc. Cịn yêu thương chân chính thì luơn luơn cởi mở và kiến tạo những niềm vui.”[16, tr.34 -35]
Trang Thế Hy đã trao cho nhân vật của mình “quyền phát ngơn” những triết lý bình dị mà sâu sắc đến khơng ngờ. Những gì mà nhân vật của Trang Thế Hy nĩi ra thành lời cũng chính là những điều bao người cảm thấy trong cuộc sống của mình – cuộc sống với đầy đủ những vịđắng cay chua chát:
Trong bữa ăn, khi đứa nhỏ vơ ý cắn nhằm gừng, tiêu ớt, hay mật cá, mật lươn, người lớn thường cho nĩ hớp một hớp nước hoặc ngậm một cái gì ngọt, một viên đường phèn chẳng hạn để vị cay dịu xuống và
nĩ tiếp tục ăn ngon. Mỗi người chúng ta trong cuộc sống đều cĩ một viên đường phèn riêng cho mình như vậy. [16, tr.314]
Cĩ được điều triết lý đĩ là cả một sự quan sát tài tình, một sự chiêm nghiệm,
đúc rút rất sâu rộng trong cuộc sống.
Ngồi những điều chúng tơi vừa nĩi trên, một yếu tố nữa gĩp phần tạo nên giọng trầm tĩnh trong văn Trang Thế Hy là độ dài của câu văn.
Đọc Trang Thế Hy, nhiều câu văn dài, thậm chí rất dài, đã làm cho giọng văn chùng lại, muốn đọc nhanh rất khĩ. Cũng khơng lạ, bởi nhà văn đang hồi tưởng,
đang sống cùng kỷ niệm, hoặc là đang tâm sự, sẻ chia một nỗi niềm gì đĩ. Câu văn dài để chở cho hết những ý tứ, những suy tưởng, những hồi ức đang đua nhau tràn về trong lịng người. Chúng ta hãy đọc một số câu văn được lựa chọn ngẫu nhiên sau đây:
- Đêm ấy, trên căn gác chật chội tối tăm, bên cạnh người bạn nghèo trăn trở hồi khơng ngủđược vì xĩt ruột, tơi đã gặp trong mơ một vật thể gì đĩ hình thù khơng rõ nét nhưng mềm mại mong manh đang nhè nhẹ đong đưa theo giĩ thoảng chỗ sợi dây kẽm căng ngang gian gác để treo áo. [16, tr.23]
- Tơi sẽ viết như vậy với lương tri yên ổn của người cầm bút biết rằng câu chuyện cĩ thật hơi khĩ tin giữa cái xã hội đầy rác rưởi bọt bèo nầy đã được chắt lọc bằng sự trải nghiệm đau buồn của lớp người cùng khổ chứ khơng phải là điều bịa đặt hoang đường.[16, tr.31]
- Cho nên trong những lúc tình yêu của em làm cho tơi quên hết tất cả những đau xĩt chua cay của cuộc đời lận đận, ngay trong những lúc tơi viết tên em để chia sớt niềm vui cùng trang giấy hay kêu tên em để xua đuổi cơ đơn, tơi cũng khơng hề cĩ ý nghĩ so sánh em với lồi hoa Phượng và tìm đến nhìn vào màu đỏ thắm của nĩ cho nhẹ bớt đi những niềm thương nỗi nhớ. [16, tr.33]
- Vũ muốn biết cảm nghĩ của bất cứ một người nào về những trận mưa đêm nho nhỏ mà dai dẳng, từng chập tạnh rồi từng chập lại trút xuống, dầm dề liên tiếp hơn tuần này làm cho cái khơng khí ẩm ướt của xĩm nghèo càng thêm u thảm, đìu hiu. [16, tr.75]
Hồng Đình Quang trong bài viết Trang Thế Hy – thầy tơi đã cho rằng:”Đọc truyện ngắn của Trang Thế Hy thấy câu văn dài mướt như cả truyện chỉ cĩ một câu văn mà thơi. Cái lạ của câu văn ơng là dài mà khơng khĩ hiểu, những mệnh đề rất rạch rịi, đọc hết câu, ngẩn ra, đọc lại thấy hay hơn”[26, tr.89].
Truyện của Trang Thế Hy khơng thể đọc nhanh được, ngược lại, phải đọc chậm rãi từng chữ, từng câu để nghe tiếng lịng của nhân vật mà cũng chính là của tác giả thấm dần, thấm dần vào tâm tưởng. Nhà văn cứ nhưđang rủ rỉ, rủ rỉ kể lại cho chúng ta những câu chuyện nhỏ mà rất sâu sắc trong cuộc đời mình. Chính sự
sâu sắc ấy đã tạo nên giọng điệu của tác giả, một giọng trầm tĩnh xuất hiện khơng nhiều trong văn chương Nam Bộ. Giọng điệu ấy xuyên suốt các sáng tác của ơng, khơng chỉ ở trong truyện mà cả trong thơ. Những dịng thơ ơng viết cũng mang âm hưởng của mơt tâm hồn đang trầm tư, đang suy tưởng:
Giĩ nĩi với chiếc lá úa:
“Trong vịng tuần hồn bất tận của kiếp lá Màu vàng của mi trong khoảnh khắc này
Là nét đẹp vĩnh hằng của nhan sắc mùa thu tàn phai nhanh
Đừng buồn, cái đẹp nào cũng phù du vì chỉ cĩ cái phù du mới đẹp” Lá biết giĩ nĩi dối nhưng lá vẫn vui vẻ bay vèo theo giĩ.
“CHÀNG thấy NÀNG đẹp rồi mới yêu
Lời nĩi dối ngược ngạo luật phản xạ của anh chồng làm ửng hồng đơi má cơ vợ trẻ.
Cơ gái nĩi với ơng già:
“Bốđẹp lão quá! Hồi cịn trai chắc bố cĩ sốđào hoa”
Ơng già – héo queo như cây kiểng cịi – uống lời nĩi dối cực kỳ khĩ tin của cơ gái như uống giọt nước thần cĩ dược chất hồi xuân.
Tiếc thay! Những lời nĩi dối ta phải nghe hằng ngày lại là những lời nĩi dối khơng nhân ái.2
(Lời nĩi dối nhân ái)
Những độc giả sơi nổi sẽ khĩ mà thích văn Trang Thế Hy bởi sự thâm trầm, lắng sâu của những trang viết chất chứa nhiều nỗi niềm, nhiều suy tưởng. Đọc ơng, người đọc nhất thiết phải cĩ một thái độ nghiêm cẩn, một sự tỉ mỉ cần thiết, một tấm lịng rộng mở trước cuộc đời.
Nhưng truyện ngắn của Trang Thế Hy khơng chỉ cĩ giọng điệu trầm tĩnh, nghiêm cẩn, bình dị. Càng về sau, chúng ta càng nhận thấy ở giọng điệu ấy của ơng cĩ pha nét hĩm hỉnh kín đáo. Cái kín đáo ấy, cái hĩm hỉnh ấy là cần thiết, là đắc địa trong những vấn đề mà nhà văn muốn nhấn nhá. Chẳng hạn như trong truyện Tiếng hát và tiếng khĩc, khi trả lời chị hàng nước về việc chị muốn trả tiền cho việc gửi chiếc xe đẩy trong sân nhà mình, ơng họa sĩ tên Hải đã “nạt” bằng một giọng khá hĩm:
Chị cịn nĩi chuyện tiền bạc nữa, tơi nghỉ chơi với chị luơn. Chị khơng tin tấm lịng của một người cùng giai cấp với chị sao … xin lỗi chị, tơi quen miệng … phải nĩi là cùng thân phận dễ nghe hơn, mình đang sống trong một xã hội khơng cĩ giai cấp mà nĩi giai cấp nghe “quê quá” …[16, tr.448]
Hay trong truyện Nghệ thuật làm bố dượng, nhà văn cho ta một đoạn đối thoại thật hĩm giữa cậu con trai “ham hốt ổ le le” với người thiếu phụ mà cậu đã mất bao cơng sức kiếm tìm:
- (…) Vị giáo sư tâm lý học người Nga viết hay nhưng chọn nhan đề khơng hấp dẫn: NGƯỜI CHA MỚI TRONG GIA ĐÌNH. Dịch theo cách của em phải là: NGHỆ THUẬT LÀM BỐ DƯỢNG …
Người thiếu phụ hơi bĩu mơi rồi lắc đầu mỉm cười:
- Kỳ thú ở chỗ nào? Đây là kinh nghiệm dành cho người đã “hốt” được “ổ le le” rồi. Bạn mới chỉ là người ham “hốt ổ le le” …
- Kỳ thú ở chỗ nĩ khích lệ động viên người ham hốt ổ le le mà tìm chưa gặp ổ le le đừng nản chí. Lúc đĩ em gần như tuyệt vọng trong cái trị chơi ngơng dại mị kim đáy biển. Sự tao ngộ giữa em và cuốn sách lượm trên lề đường gợi em nghĩ cĩ khi đây là lời nhắc nhở của số phận vốn ưa cắc cớ: “Ta đã quyết định rồi, nhà ngươi chỉ được gặp hạnh phúc yêu đương trong vai trị làm bố dượng mà thơi”… [16, tr.487 –
488]
Ở truyện Trị tội con hà bá cũng thế. Từđầu đến cuối truyện là những dẫn dắt hĩm hỉnh. Nhưng đĩ là sự hĩm hỉnh của một tấm lịng khắc khoải trước thế sự mà cũng đầy bao dung, nhân hậu:
- Hồi đánh Pháp ở giai đoạn bao vây kinh tế địch, anh Hiệp phụ trách một hệ thống gồm hàng chục trạm kiểm sốt đường sơng cĩ nhiệm vụ chặn bắt các xuồng ghe lén lút chở sản phẩm cấm từ vùng giải phĩng ra vùng tạm chiếm bán. Nhiệm vụ gay go nầy của anh vừa buồn vừa vui. Buồn vì mỗi ngày anh phải lắng nghe tiếng than nghèo kể khổ, vừa kể vừa khĩc của những người cĩ sản phẩm bị tịch thu. Vui vì phần lớn những người nầy là phụ nữ. Do cĩ cái quy luật muơn đời: nước mắt đàn bà đẹp cĩ chất làm xiêu lịng mạnh hơn nước mắt đàn bà khơng đẹp, những người được phân cơng đứng ra khĩc kể đều là phụ nữ đẹp. Khĩ
xử thật, xiêu lịng thì mất lập trường, mà cứng rắn thì bị đặt tên là hà bá.[16, tr.381 – 382]
- Cứ mỗi lần nhà nghệ sĩ biểu diễn bước lại nắm cái chéo mền với câu nĩi được mọi người mong đợi: “Bây giờ mình trị tội con hà bá chơi”, thì y như rằng cĩ một tay chim mồi lên tiếng phá bĩnh bằng cách giới thiệu một chứng bệnh lạ hoặc chất vấn về hiệu năng của một thứ thuốc được bán ra. Tơi nhớ trong lần sau cùng tơi và má tơi bị lường gạt, tay chim mồi hỏi: “Ơng thầy à! Ơng nĩi thuốc ghẻ ngứa hiệu Nhành Mai bơi một lần tất cả các mụt ghẻ biến mất, mà cĩ thật như vậy hay khơng?”. – “Thật chớ”? – Nếu thật vậy thì tơi xin trả thuốc địi tiền lại. Tơi cần chừa vài ba mụt ghẻ để gãi chơi vì một trong những cái sướng lớn nhất của con người là sựđã ngứa”.
Vậy là cái chéo mền được buơng xuống, màn trị tội con hà bá bị hỗn lại. Mọi người cười ầm lên, biết mình bị lường gạt thêm một lần nữa nhưng khơng hề giận, thậm chí rất vui lịng. [16, tr.383]
Nét hĩm hỉnh trong giọng điệu của nhà văn chứa đựng những điều kín đáo, tế nhị và rất sâu sắc. Những điều ấy khơng phải nhà văn nào cũng chịu nhìn và cĩ thể nhìn ra được. Sự hĩm hỉnh trong giọng điệu của nhà văn cho phép chúng ta khẳng định một nhân tâm trong sáng trong một con người lịch lãm mà sâu sắc, tế
nhị. Mỗi vấn đề mà ơng đề cập, mỗi từ ngữ ơng sử dụng đều khơng hề ngẫu nhiên mà ngầm chứa một mong mỏi sâu xa về nhân sinh, về thế cuộc…