B ất hạnh vì nhân tình thế thái.
2.1.2. L ựa chọn giữa VINH và NHỤC
Cái vinh, cái nhục giữa cuộc đời này vốn rõ ràng lắm, rạch rịi lắm. Ay thế
mà khơng phải ai cũng cĩ thể lựa chọn đúng. Nĩi đúng ra, để lựa chọn cái vinh thường phải trả giá bằng mồ hơi, nước mắt, thậm chí cả máu nữa. Thế nên nhiều khi con người khơng dám lựa chọn.
Để cĩ cơm ngon, áo đẹp, để nuơi chồng con sống cảnh sung túc giữa một xã hội Sài Gịn bị Mỹ hố những năm trước giải phĩng, cĩ những người phụ nữ đã chọn cách trở thành gái bao của những gã đàn ơng giàu cĩ hay những tên Mỹ xâm lược cĩ nhiều đơ la thay vì tìm một cơng việc nặng nhọc mà chính đáng, thanh cao. Và bên cạnh những người vợ như thế là những “người chồng thời đại” (tên truyện của nhà văn Vũ Hạnh), biết làm ngơ cho vợ dễ dàng “làm việc”, để vẫn tiếp tục
được ăn ngon mặc đẹp, được ở trong những căn nhà tiện nghi…như trong truyện ngắn của Vũ Hạnh, của Bình Nguyên Lộc… Cũng lại cĩ những kẻ cam tâm tình nguyện làm chĩ săn cho giặc để đổi lấy những đồng đơ la dính máu của bao con người chân chính… Trang Thế Hy thấy nhức nhối trước thực trạng đĩ. Nhà văn đã khơng ngần ngại vạch rõ bản chất của những kẻ sống đục đĩ qua truyện ngắn Nắng đẹp miền quê ngoại. Đĩ là chuyện về một kẻ chuyên bợđỡ gĩt giày quân xâm lược
để đảm bảo quyền lợi kinh tế của mình. Kẻấy đã khơng ngại giăng bẫy lừa một cơ gái trong trắng, xinh đẹp đưa về đồn để tên đồn trưởng thoả mãn thú tính. Nhưng
điều khơng ai ngờ tới, cơ gái ấy lại chính là người em bạn dì của y. Khi y biết được
điều đĩ thì tất cảđã trở thành quá khứ, một thứ quá khứđau đớn sẽđeo đẳng theo y
đến chết bởi dù sao trong y vẫn chưa mất hết lương tri.
Lại cĩ những con người hám danh, cố tìm mọi cách đểđạt được một danh vị
nào đĩ, dù cĩ khi cái danh ấy chẳng khiến cho họ cao trọng hơn, thậm chí cịn để
cho người đối diện phải cười thầm. Đĩ cũng là một cách để “giải quyết khâu oai” của một típ người khơng phải là ít trong xã hội của nhiều thời. Nhân vật ơng Bảy cơ
bản trong Rác và hoa là người như thế. Cái háo danh của ơng Bảy cơ bản dường như chẳng cĩ hại gì cho ai, nhưng nĩ cứ giống như một thứ rác rưởi làm chướng
mắt những người trơng thấy. Tác giả phải cơng nhận rằng từ khi trẻ cho tận khi về
già, “cái ý chí ham chức tước của ơng nĩ bền dai đến như vậy” [16, tr.495]. Là đàn ơng mà đến khi về hưu rồi vẫn cịn cố để trở thành “cố vấn tại chức của Hội đồng phụ nữ từ thiện thành phố “[16, tr.496]. Nĩi chuyện với “tơi”, ơng Bảy thật thà: “…Nĩi cho ngay, được cái chức nầy cũng nhờ bà xã tơi, một thành viên trong Ban lãnh đạo Hội “[16, tr.496]. Nhà văn như cảm thấy một nỗi nhục len lỏi trong từng lỗ chân lơng của một người đàn ơng. Ơng thấy nhột nhạt và buộc phải viết ra những gì ơng biết về một dạng những ơng Bảy cơ bản.
Nhưng cộm lên trong tâm can nhà văn khơng phải là những kẻ lạc lối ấy. Ơng chú ý nhiều hơn, nếu khơng muốn nĩi là tập trung hầu hết sự chú ý của mình, vào những con người sáng ngời phẩm giá. Đĩ là cơ gái xinh đẹp, kiên cường, dám chống lại sự càn quấy của những tên vơ lại trong Nắng đẹp miền quê ngoại. Và
cũng chính cơ đã dám cướp súng của tên đồn trưởng để nhắm thẳng vào hắn, vừa để
tự bảo vệ mình, vừa để trừ khử một tên cướp nước gian dâm, độc ác. Cơ gái ấy đã chết dưới tay kẻ hung ác, nhưng đĩ là một cái chết kiên cường, hiên ngang và dũng cảm. Khơng chịu tuân phục bọn vơ lại rồi ơm nỗi đau đớn, nhục nhã cho đến hết
đời như nhiều trường hợp khác, cơ đã chọn cách hành xử thật đẹp để bảo tồn sự
trinh trắng của mình và đồng thời tỏ cho kẻ thù thấy bản lĩnh cứng cỏi của người dân đang tạm thời sống dưới sự kìm kẹp của kẻ thù.
Cịn ở ngay cái đất Sài Gịn hỗn tạp như một “cục bầy nhầy” (chữ dùng của nhà văn Trang Thế Hy), cĩ những cơ bé chưa kịp trở thành thiếu nữ đã chọn một kết thúc đau đớn nhưng đầy ý nghĩa với cuộc đời này. Đĩ là trường hợp của cơ bé Hứa Lệ Mai, một em gái người Tàu mười lăm tuổi trong truyện Nguồn cảm mới.
Hứa Lệ Mai hàng ngày phải trải qua một cuộc sống áo cơm vất vả, chật vật vơ cùng so với cái tuổi vốn vẫn được xem là “ăn chưa no, lo chưa tới” ấy. Nhà văn
đã tỏ lịng khâm phục nhân vật này qua những dịng văn rất thấu hiểu:
Làm lụng cực nhọc như vậy, mà em luơn vui vẻ với mọi người. Ít khi nghe em than mệt nhọc hay phàn nan về cuộc đời nghèo cực.(…).
Cũng ít khi nghe em trầm trồ một ngơi nhà đẹp hay mơước thèm thuồng một mĩn ăn ngon, một bộ quần áo mới [16, tr.27].
Cơ bé ấy đã khảng khái trả lời khi được hỏi về tương lai:
- …Cĩ khi nào em nhìn cái cảnh bán phấn buơn hương ngồi đầu lộ kia mà ngao ngán cho tương lai của em khơng?
- Khơng, bởi vì em cĩ định trước trong bụng rồi. Cùng quá thì chết, chớ khơng làm như vậy! [16, tr.27]
Và em đã làm như lời em nĩi: chọn cái chết để giữ trọn phẩm giá! Cái chết của em đã giữ cho người đời niềm tin vào những giá trị thanh cao, đích thực.
Là người, ai cũng muốn sống trong cảnh giàu sang, êm ấm. Nhưng nếu vì thế
mà phải đánh đổi nhân phẩm thì nhân vật của Trang Thế Hy nhất quyết khơng làm. Nếu cĩ rơi vào tình cảnh ối oăm, buộc phải lựa chọn, nhân vật của ơng cũng vật vã lắm, đấu tranh nội tâm quyết liệt lắm. Đĩ là trường hợp của nhân vật Hường trong
Một thiếu nữ khơng đáng kể. Là một người giúp việc, sống trong cảnh suốt ngày phải chứng kiến việc người ta chơi bời trác táng, mua bán xác thịt như một “mốt thời thượng”, Hường ghê sợ lắm. Vậy mà cuối cùng cơ cũng phải bán thân nuơi đứa em cơi cút ăn học và chữa bệnh. Và ngay sau khi đứa em duy nhất ấy chết, Hường cũng đã tự kết liễu đời mình.
Cũng như cái chết của Hứa Lệ Mai trong Nguồn cảm mới, cái chết của Hường cũng để lại nhiều dư vị đắng. Nhà văn đã chấp nhận mất đi một người để
giữ lại được niềm tin cho rất nhiều người.
Lựa chọn bao giờ cũng thể hiện một thái độ sống, một bản lĩnh sống. Thái độ
sống, bản lĩnh sống ở đây chính là dám sống và dám chết, “chết vinh cịn hơn sống nhục”, sống vì cái cao cả và chết cũng vì cái cao cả. Đĩ là vẻ đẹp của những con người thuộc về một dân tộc giàu truyền thống lịch sử và cĩ bề dày văn hố.