B ất hạnh vì nhân tình thế thái.
3.2.1. Hệ thống nhân vật:
Như phần trên chúng tơi đã cĩ lần nĩi đến, hệ thống nhân vật của Trang Thế
Hy khá đặc biệt. Họ là những con người hết sức bình thường trong xã hội, và số đơng trong họ là những người kém may mắn. Nĩi theo ngơn ngữ của Trang Thế Hy, nhân vật của ơng là những người đau khổ biết nĩi mà làm thinh khơng nĩi. Cái sự
“làm thinh” của các nhân vật là thước đo tấm lịng, đo độ nơng sâu của nhà văn. Ai trong số các nhà văn sẽ nghe thấu tiếng lịng của những con người đau khổ câm lặng ấy? Trang Thế Hy ý thức rất rõ thiên chức của một nhà văn. Ơng muốn đem ngịi bút của mình, tấm lịng của mình sưởi ấm những cuộc đời, những mảnh hồn lạnh giá. Nhà văn vẫn luơn nhập tâm quan điểm cao cả của đại thi hào Nguyễn Du, rằng “chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”, cả trong đời sống riêng và cả trong nghệ
thuật.
Viết về những con người đau khổ trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, chúng ta cĩ nhà văn Nguyên Hồng, một “Gorki của Việt Nam”. Giọng
điệu của Nguyên Hồng vơ cùng thống thiết trước mỗi số phận nhân vật của mình. Mỗi câu văn như thấm đầy nước mắt xĩt thương của tác giả dành cho những nhân vật bất hạnh ấy. Đọc Nguyên Hồng, người ta cĩ thể bật khĩc: khĩc cho số phận của nhân vật và khĩc vì giọng văn thống thiết đầy xĩt thương của tác giả.
Trang Thế Hy cũng viết về số đơng những con người bất hạnh trong xã hội, nhưng khác với Nguyên Hồng, giọng văn của Trang Thế Hy luơn trầm tĩnh, dịu
dàng và đầy tin tưởng. Viết về những người bất hạnh, giọng văn khơng thể reo vui. Nhưng giọng văn của Trang Thế Hy buồn mà khơng thất vọng, bởi nhân vật mà ơng dành cho nhiều tình cảm là những nhân vật luơn kiến tạo niềm tin, là nhân vật đem lại hy vọng cho người đọc. Con người dưới ngịi bút của Trang Thế Hy, dù là giai
đoạn trước giải phĩng hay sau này cũng thế, đều là những con người mang những giá trị làm người cơ bản nhất. Hàng loạt nhân vật của ơng, dù là ai, làm cơng việc gì, trí thức, nghệ sĩ hay những người lao động chân tay, cả những con người yếu
đuối, sa ngã nữa … đều là những con người nhân ái, giàu tự trọng, chung thủy, nghĩa tình. Nhà văn đã viết về họ với một lịng thương mến, trân trọng và tin tưởng. Với giọng điệu trầm tĩnh, những nhân vật lặng lẽ của Trang Thế Hy, lặng lẽ trong trang văn của ơng, lặng lẽ cả trong cuộc đời, hiện lên với tất cả sự lặng lẽ như cuộc sống của họ.
Mỗi nhân vật của Trang Thế Hy đều gĩp phần hịa vào giọng điệu trầm tĩnh của nhà văn bởi dường như từ trong bản chất, họ là những con người trầm tĩnh. Cĩ lẽ cái trầm tĩnh trong chính bản thân tác giả đã phủ lên các nhân vật của ơng. Một người phụ nữđã cĩ chồng, nếu khơng sâu sắc, trong những phút giây tính tốn ngắn ngủi giữa cái “được” và “mất” cĩ thể sẽ khơng hy sinh danh tiết vì nghĩa lớn để rồi âm thầm đau đớn đến hết đời như nhân vật chị Châu trong Vết thương thứ mười ba.
Một nhà huấn học trong Sách và chim, nếu khơng mẫn cảm với thời thế, nếu khơng thấu đáo lẽđời thì ngay từ thuở học sinh, anh đã khơng “ cĩ ý thức phản kháng sự bất cơng vơ lý, thái độ chiêu dụ để nơ dịch hoặc mơn trớn để lợi dụng của một số người lớn” [16, tr.238], đã khơng dám đánh tay giám thị “sợ Tây” để bị đuổi khỏi trường. Cịn đây là tâm sự của một nghệ sĩ khi đã về già:
Thơ của em là cái gì, chị khơng biết. Nhưng trong bụng chị cĩ hàng trăm câu hát cĩ vần mà chị thuộc hồi cho tới chết nên chị hiểu rằng cái mà em chọn để em mê phải là cái gì nhiều người khác cùng mê dù cho thế sựđược bằng an hay thế sư bịđảo điên. [16, tr.324]
Tâm sựấy, suy nghĩấy thật giản dị - một sự giản dị xuất phát từ thái độ trầm tĩnh, sâu sắc của một nghệ sĩ biết trân trọng, biết yêu mến nghệ thuật suốt một đời. Cịn đây lại là suy nghĩ của một phụ nữ nghèo bán quán nước bên đường, người đã biết thương xĩt, cảm thơng với những thân phận thiếu may mắn:
Một người nghèo khổ biết nĩi mà làm thinh khơng nĩi đưa cho cậu mảnh giấy ghi câu đố: “Đố ơng thầy tuồng biết trong bụng tơi đang khĩc hay đang hát?”. Đĩ mới là hiểm hĩc… Cậu em à, hơm nọ, em nĩi rằng nghề viết tuồng của em là nghề bạc bẽo. Chị biết em khơng nĩi thật lịng đâu mà em nĩi lẫy. Bây giờ chị nĩi thật lịng với em đây: nếu như em thật sự yêu nghề… thì em phải lắng nghe cho được ngơn ngữ lặng thầm của những người đau khổ biết nĩi mà làm thinh khơng nĩi. [16, tr.450]
Lời lẽ của chị giản dị, mộc mạc mà chứa đựng một sự bao dung, một lịng vị
tha cao quý. Lời lẽấy làm cho nhân vật của Trang Thế Hy đẹp hơn lên, gần gũi với người đọc hơn lên rất nhiều.
Đây lại là thái độ đáng nể của một người đàn bà chồng hy sinh đã ơm nhầm xác chồng người khác mà khĩc: “Tơi nhớ kỹ là tơi khơng cĩmắc cỡ chút nào hết anh Hai à! Nước mắt khĩc người chết vì Tổ quốc đâu phải là nước mắt dư mà mình mắc cỡ phải khơng anh?” [16, tr.184]
Mỗi người là một cuộc đời riêng, một số phận riêng, một quan niệm riêng. Vẻ thâm trầm, điềm tĩnh của họ cũng mang sắc thái khác nhau. Nhưng tất cả những hành xử, những phát ngơn của các nhân vật trong truyện của Trang Thế Hy đều tốt lên vẻđiềm tĩnh tạo nên giọng điệu quen thuộc cho văn phong của tác giả.
3.2.2.Ngơi thứ nhất trong truyện của Trang Thế Hy.
Nhiều người cùng cĩ cái cảm giác là truyện Trang Thế Hy như là tự truyện. Cái cảm giác ấy là cảm giác rất thật, rất cĩ căn cứ bởi trong các sáng tác của mình, nhà văn chú yếu sử dụng ngơi thứ nhất xưng “tơi” để thuật chuyện. 23/33 truyện
trực tiếp sử dụng ngơi thứ nhất để thuật chuyện, chiếm gần 70 % tồn bộ sáng tác của nhà văn là một tỷ lệđáng chú ý.
“Tơi” trong các sáng tác của Trang Thế Hy là cái “tơi” đa dạng, xuất phát từ
nhiều vị thế khác nhau. “Tơi” cĩ khi là một nhân vật tham gia trực tiếp vào câu chuyện, cĩ khi lại là nhân vật chính. Cũng cĩ khi “tơi” là một người vơ tình được chứng kiến câu chuyện và thuật lại, nghĩa là “tơi” là “chứng nhân” của câu chuyện. (Về “chứng nhân” của câu chuyện, cĩ khi “chứng nhân” cố tình giấu bản thân mình
đi nhưng bĩng dáng của họ vẫn rất đậm trong truyện, ví dụ truyện Con cá khơng
biệt tăm).
Nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã rất tinh khi nhận ra cái Tơi trong truyện của Trang Thế Hy khơng ai khác chính là nhà văn xứ Dừa. Ơng viết:
… cái “tơi” trong truyện của anh chính là anh, anh khơng tránh né, anh là nhà văn, là nhà văn đối thoại với nhân vật của mình. (…). Cĩ khi quan điểm của nhân vật đối thoại với anh chính là anh. Nhưng hay ở chỗ, quan điểm ấy được thể hiện qua ngơn ngữ khác, ngơn ngữ của nhân vật.[26, tr.12 -13]
Phát hiện của Nguyễn Quang Sáng một lần nữa khẳng định cái cảm giác truyện của Trang Thế Hy là tự truyện lại càng cĩ lý. Chọn cho mình cái cách xưng “tơi” khi thuật chuyện, nhà văn muốn bày tỏ hết tâm can mình, hết tấm chân tình của mình trước thế cuộc, trước con người. Cái chân tình ấy đã lấy được niềm tin của rất nhiều người bởi người ta tin vào sự thành thật của người viết.
Trong văn xuơi Việt Nam hiện đại, Thạch Lam cũng là một người thường sử
dụng hình thức trần thuật theo ngơi thứ nhất. Nhận xét về hình thức trần thuật này, TS. Nguyễn Thành Thi viết:
… Thạch Lam thường tạo cho nhân vật người kể chuyện xưng “tơi” một khoảng lùi thời gian cần thiết để cĩ được cái nhìn “lạnh lùng” trầm tĩnh, chín chắn hơn đối với những gì mà anh ta “kể lại”. Tất cả các cảm giác, cảm xúc, tâm trạng, chuyện đời, chuyện lịng ở đĩ, bao giờ cũng là những gì đã thuộc về “ngày hơm qua”, “hơm đĩ”, “ngày ấy”, “ngày xưa”…[38, tr.153].
Dịng hồi ức miên man trong truyện của Trang Thế Hy cũng cho chúng ta một cảm nhận như thế. Mỗi lời giãi bày, mỗi nỗi niềm của “tơi” đều chứa đựng một sự trầm tĩnh, lắng đọng, một sự chiêm nghiệm sâu sắc về những ngày đã qua, những gì đã qua và những gì cịn lại… Nhưng “tơi” của Trang Thế Hy khơng giống cái “tơi” của Thạch Lam. Nếu cái “tơi” của Thạch Lam là cái “tơi” chìm vào nội tâm, cảm giác thì cái “tơi” của Trang Thế Hy lại là cái “tơi”của con người Nam Bộ thuần phác, chân chất, đầy khao khát giãi bày. Tuy nhiên, nếu tác giả “giấu mình” kỹ hơn một chút như Nam Cao, để cho người đọc một khoảng tự do để suy xét, để người
đọc đồng hành cùng tác giả thì cĩ lẽ sẽ thu hút hơn, hấp dẫn hơn.