Cĩ chính sách hấp dẫn hơn nữa nhằm tăng cường thu hút nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào TTCK Việt Nam:

Một phần của tài liệu Triển khai quyền chọn cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 71 - 72)

Trung tâm lưu ký thanh tốn bù trừ

3.2.4.Cĩ chính sách hấp dẫn hơn nữa nhằm tăng cường thu hút nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào TTCK Việt Nam:

Nhà đầu tư nước ngoài, cá nhân cũng như tổ chức thơng thường đầu tư vào TTCK

với mục đích lâu dài. Vì thế, họ đánh giá một thị tr ường hấp dẫn hay khơng thể

hiện ở các yếu tố: pháp lý, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp và tính minh bạch của thị trường là chính. Nhà đầu tư nước ngoài chỉ tham gia thị trường khi họ đánh giá thị trường đĩ thực sự cĩ lợi cho hoạt động đầu t ư của họ và họ được đối xử

cơng bằng so với các nhà đầu tư khác. Do đĩ cần thiết phải:

 Xây dựng các danh mục hàng hố cĩ chất lượng, tiềm năng phát triển tốt để thu

hút sự quan tâm và đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài.

 Tạo sự cơng bằng hơn đối với nhà đầu tư nước ngoài trong việc mở tài khoản giao

dịch, kiểm sốt hay trong việc mua lại cổ phần của doanh nghiệp phát h ành, tăng

tính minh bạch của thị trường bằng việc cải thiện quyền tiếp nhận thơng tin thơng

qua các chế độ báo cáo hoàn chỉnh, cơng bố các thơng tin thơng qua các chế độ báo cáo hồn chỉnh, cơng bố các thơng tin quan trọng của các cơng ty niêm yết.

 Khuyến khích các tổ chức đầu t ư nước ngoài mở chi nhánh hoạt động ở Việt Nam, đẩy mạnh việc thành lập các quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ đầu tư chứng khốn cĩ vốn nước ngoài bằng các ưu đãi theo luật đầu tư nước ngồi đối với các tổ chức trên.

Mở rộng tỷ lệ sở hữu cổ phần của nh à đầu tư nước ngoài:

Vấn đề này hiện nay cĩ ý kiến đề nghị nâng tỷ lệ này lên 49% , ý kiến khác thì cho rằng cần phải nâng lên 51% thì mới cĩ thể thu hút được sự quan tâm của giới đầu t ư nước ngoài vì tỷ lệ 49% chưa thật sự hấp dẫn, trong khi các c ơ quan quản lý thì lo ngại khi nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ tỷ lệ sở hữu quá cao sẽ làm ảnh hưởng đến

vai trị chủ đạo trong nền kinh tế của Nh à nước và gia tăng khả năng thao túng thị trường của nhà đầu tư nước ngoài.

Để giải quyết vấn đề này, Bộ tài chính nên xem xét thực hiện phân loại các cổ phiếu

của tổ chức phát hành ( cả niêm yết lẫn chưa niêm yết ) thành 3 loại: Cổ phiếu loại

A, cổ phiếu loại B, cổ phiếu loại C:

+ Cổ phiếu loại A: Bao gồm cổ phiếu của các cơng ty thuộc ngành trọng yếu mà

Nhà nước cần thiết phải nắm quyền chi phối nh ư: Bưu chính viễn thơng, Ngân hàng, Điện, Xăng dầu…Đối với loại cổ phiếu này tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi nên quy địnhở mức tối đa 30% vốn cổ phần.

+ Cổ phiếu loại B: Bao gồm cổ phiếu của những ng ành mà Nhà nước khơng cần

nắm quyền chi phối nh ưng thuộc những ngành quan trọng cĩ ảnh hưởng nhiều đến

những ngành khác như: xi măng, phân bĩn, xây d ựng…thì tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tối đa 49% vốn cổ phần.

+ Cổ phiếu loại C: Bao gồm cổ phiếu của các cơng ty thuộc những ngành mà Nhà

nước khơng cần nắm giữ cổ phần chi phối và cần nhiều vốn đầu tư cũng như kinh

nghiệm quản lý, hợp tác quốc tế nh ư các ngành chế biến để xuất khẩu, du lịch, may

mặc…thì khơng cần khống chế tỷ lệ sở hữu của nh à đầu tư nước ngoài.

3.2.5.Tăng cường cơng tác nghiên cứu phát triển thị trường và hợp tác quốc tế:

Trong xu thếhội nhập kinh tế hiện nay, Việt Nam là thành viên thứ 150 của WTO

khơng thể khơng đề cập đến giải pháp này:

Một phần của tài liệu Triển khai quyền chọn cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 71 - 72)