Từ trái nghĩa:

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀPHÁT TRIỂN VỐN TỪVỰNG CHO HỌC SINH LỚP 9 - THCS (TRƯỜNG HỢP TỈNH TÂY NINH) (Trang 119 - 121)

- M ặt nội dung: còn gọi làm ặt nghĩa mang tính tinh thần, là tập hợp gồm các thành phần: nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái.

MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 9 – THCS

3.6.4. Từ trái nghĩa:

Bài tập 1 : Hãy xác định cặp từ trái nghĩa trong đoạn văn sau :

“Đối với ông Nguyễn, nước Nga nhất định không phải là một địa ngục. Nhưng lúc bấy giờ cũng chưa phải là một thiên đường mà là một nước đang xây dựng có nhiều ưu điểm.”

(Trần Dân Tiên)

Bài tập 2 : Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau : + Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng;

Ngày tháng mười chưa cười đã tối. + Ba năm được một chuyện sai; Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.

Bài tập 3 : Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau : Cá tươi ... (cá ươn) ăn yếu ... ăn khoẻ (ăn mạnh) Tươi Yếu

Hoa tươi ...(hoa héo) học lực yếu ... (học lực khá, giỏi)

Bài tập 4 : Hãy tìm những từ trái nghĩa với từ in đậm vào trong ô trống cho sẵn

chữđẹp Ví dụ : chữ xấu

Xấu

đất xấu

Bài tập 5 : Em hãy đọc kĩ câu sau và trả lời câu hỏi :

đất tốt

Cái áo dài của chị em ngắn quá a) Tìm từ trái nghĩa. (dành cho học sinh trung bình)

b) Nói như thếđúng hay sai? (dành cho học sinh khá giỏi)

3.6.5. Từđồng âm

Bài tập 1 : Đặt câu với mỗi cằp từđồng âm sau (mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm) :

+ bàn (danh từ) - bàn (động từ); + năm (danh từ) - năm (số từ).

Bài tập 2 : Đọc mẫu chuyện dưới đây, xác định anh chàng trong câu chuyện

đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm? Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ phân rõ phải trái như thế nào?

“Ngày xưa có anh chàng mượn của người hàng xóm một cái vạc. Ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người này đến xử. người hàng xóm thưa : “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả.” Anh chàng nói: “Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò.”

- Nhưng vạc của con là vạc thật.

- Dễ cò của tôi là cò giảđấy phổng? – Anh chàng trả lời. - Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng .

- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phổng?

Trả lời: - Anh chàng nọđã sử dụng biện pháp dùng từđồng âm để lấy lí do không trả cái vạc lại cho người hàng xóm.

- Nếu sử dụng biện pháp chặt chẽ về ngữ cảnh mà hỏi anh chàng nọ rằng: “ Vạc của ông hàng xóm là vạc bằng đồng cơ mà?” thì anh chàng nọ sẽ phải chịu thua.

3.6.6. Từđịa phương

Bài tập 1 : Dùng các lỗi học sinh mắc phải thông qua bài kiểm tra, hoặc những lỗi thường dùng qua phát biểu để dùng làm nội dung rèn luyện viết đúng chính tả .

Bài tập 2 : Yêu cầu học sinh sưu tầm những từ ngữ địa phương nói về sự

vật, hiện tượng và nêu những tứ ngữ toàn dân tương ứng với từ ngữ địa phương theo bảng phân loại sau :

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀPHÁT TRIỂN VỐN TỪVỰNG CHO HỌC SINH LỚP 9 - THCS (TRƯỜNG HỢP TỈNH TÂY NINH) (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)