TỪ GHÉP CHÍNH PHỤ TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀPHÁT TRIỂN VỐN TỪVỰNG CHO HỌC SINH LỚP 9 - THCS (TRƯỜNG HỢP TỈNH TÂY NINH) (Trang 116 - 119)

- M ặt nội dung: còn gọi làm ặt nghĩa mang tính tinh thần, là tập hợp gồm các thành phần: nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái.

MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 9 – THCS

TỪ GHÉP CHÍNH PHỤ TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP

xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ suy nghĩ, chào hỏi, cây cỏ, ẩm ướt, đầu

đuôi,

Bài tập 4 : Điền thêm tiếng vào các tiếng dưới đây tạo thành từ ghép chính phụ: ăn ...; bát...; thước...; mưa...; vui...; nhát...; trắng... (ví dụ: ăn cơm)

núi...; ham...; xinh...; mặt...; học...; tươi... (ví dụ: học hành)

3.6.2. Từ láy

Bài tập 1 : Hãy tìm: a) 3 từ láy đôi; b) 3 từ láy ba; c) 3 từ láy tư.

Bài tập 2 : Đặt câu với mỗi từ láy đã tìm .

Bài tập 3 :Xác định các từ láy sau đây đâu là từ láy toàn bộ, láy bộ phận và

đặt mỗi câu có một từ láy đó : đăm đăm, mếu máo, lum xùm

Bài tập 4 : Tổ chức câu lạc bộ tiếng Việt. Yêu cầu chọn và ghi ra những từ

láy nào dùng để miêu tả người. Chia ra mỗi nhóm một công việc khác nhau. Có thể

chọn nhân vật trong tác phẩm văn học đã học, có thể cho một nhân vật tưởng tượng, giáo viên cung cấp một số cơ sởđể các nhóm làm việc (ví dụ: một bạn học sinh của lớp: nam, ngoan, học giỏi, giúp đỡ bạn trong học tập...)

Miêu tả khuôn mặt Miêu tả dáng đi Miêu tả lời nói Miêu tả tiếng cười Miêu tả hành động (cách tổ chức này nhằm thực hiện phương pháp tích hợp giữa tiếng Việt là làm văn miêu tả) 3.6.3. Từđồng nghĩa

Quan điểm của luận văn về phát triển vốn từ cho học sinh lớp 9 chủ yếu là thực hành. Thực hành thông qua các loại bài tập khác nhau. Có thể là các dạng bài tập sau :

 Bài tập phát hiện;

 Bài tập sử dụng, điền từ vào ô trống;

 Bài tập thay thế (cho từ sai, hoặc từđúng);

 Bài tập nâng cao cách dùng từ;

 Bài tập trắc nghiệm.

Hình thức bài tập có thể áp dụng cho tất cả các từ.

TỪ THUẦN VIỆT TỪ MƯỢN

Nịt vú Xu chieng

Áo ngực Cooc sê

Máy bay Phi cơ

Xe lửa Hoả xa

Ví dụ :

Bài tập 1: Hãy chọn từ thích hợp đểđiền vào chỗ trống của các ví dụ sau : a) Bố em … em một quyển vở. (đáp án : cho);

Mẹ em … bà em một hộp sữa (đáp án : biếu); Em … bạn em bông hoa hồng(đáp án : tặng). b) Em bé… quá ! (đáp án : xinh);

Bức tranh … quá ! (đáp án : đẹp).

Bài tập 2 : Thay thế các từ của các ví dụ sau cho chính xác, phù hợp với mục đích nói:

a) Bố em tặng em một quyển vở. (đáp án : cho); Mẹ em cho bà em một hộp sữa (đáp án : biếu); Em biếu bạn em bông hoa hồng(đáp án : tặng). b) Em bé đẹp quá ! (đáp án : xinh);

Bức tranh xinh quá ! (đáp án : đẹp).

Bài tập 3 : Thay thế những từ in nghiêng trong đoạn văn sau bằng những từ

ngữ mà em cho là sát nghĩa hơn, hay hơn :

“Cỏ non mọc khắp nơi. Một màu xanh non ngọt ngào thơm ngát toả ra mênh mông trên khắp các sườn đồi. Cả đàn bò lên sung sướng : “ò...ò”. Chúng nhảy

tung tăng, xô nhau chạy.”

(Hồ Phương)

Bài tập 4 : Trong đoạn văn sau, em hãy điền những cặp từđồng nghĩa : “ Ngoài vườn, trên các lối xóm, những cây xoan gầy, thân mốc trắng, giơ lên những cẳng tay đen đủi, trơ trụi, đã trổ từng túm lá tơ. Trong những đám lá nhỏ,

xanh rờn vân vân ấy, nhoi ra từng chùm nụ be bé. Gặp mưa bụi li ti, những chùm nụ

nở hoa. Hoa xoan nhỏ, tim tím, trăng trắng , vừa nở lại vừa rụng phơi phới trong mùa xuân “

(Tô Hoài)

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀPHÁT TRIỂN VỐN TỪVỰNG CHO HỌC SINH LỚP 9 - THCS (TRƯỜNG HỢP TỈNH TÂY NINH) (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)