CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN 2008-2015 (Trang 86)

CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CƠNG SANG THỊ TRƯỜNG MỸ

Đểđạt mục tiêu đến 2015, doanh thu xuất khẩu của cơng ty khoản 180 triệu usd ngay từ bây giờ cơng ty cần cĩ những giải pháp cho riêng mình và những kiến nghị từ các cơ quan nhà nước, các hiệp hội. Từđĩ thực hiện các chiến lược mà mà cơng ty đã đề ra.

3.3.1 Giải pháp về nguồn nhân lực

Với quan niệm con người là nền tảng tạo nên sự thành cơng và phát triển bền vững của cơng ty, nhân lực đĩng vai trị rất quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như sự phát triển của cơng ty. Hiện cơng đang xây dựng và củng cố

nguồn nhân lực phù hợp với gian đoạn phát triển mới.

* Chủ động sắp xếp lại cơ cấu tổ chức, hoạt động cho phù hợp với mơ hình cơng ty cổ

phần, phù hợp với quy mơ hoạt động và chức năng của cơng ty:

- Bố trí lại các vị trí từ lãnh đạo cho đến nhân viên cho đúng người vào đúng vị trí để

phát huy cao nhất năng lực cơng tác của người lao động và hiệu quả kinh doanh của cơng ty. - Nâng cao trách nhiệm cho từng cá nhân, phịng ban, xí nghiệp, về hiệu quả cơng việc, khuyến khích tinh thần tự chủ và sáng tạo của mỗi cá nhân.

- Trẻ hĩa lực lượng lao động, khuyến khích cán bộ cơng nhân viên học tập nâng cao trình độ chuyên mơn kỹ thuật. Chuẩn bị lực lượng cán bộ cơng nhân kế thừa, tổ

chức đào tào, bồi dưỡng để sẵn sàng thay thế khi cần.

* Nâng cao trình độ kỹ thuật, chuyên mơn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty:

- Xây dựng các chương trình đào tạo chuyên mơn cho cán bộ quản lý, đào tạo nhiệp vụ nhân viên thiết kế, kỹ sư chuyên ngành, cơng nhân lành nghề,…bằng cách mời các giáo viên chuyên mơn từ các trường đại học, cao đăng và trung học chuyên nghiệp vềđào tạo tại cơng ty hay qua các khĩa học trong và ngồi nước.

- Xây dựng chương trình tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực trẻ theo tiêu chuẩn ISO, tuyển nhân viên đúng trình độ chuyên, giỏi nghiệp vụ cơng tác, cĩ hiệu quả và chất lượng cao.

- Xây dựng đội ngủ nhân viên bán hàng và marketing cĩ trình độ và năng lực cao

đặc biệt là khả năng về ngoại ngữ, ngang bằng với trình độ các nước trong khu vực. Sẳn sàng trả lương cao và tuyển nhân viên nước ngồi cho các vị trí quan trong như : giám

đốc Marketing, giám đốc xuất nhập khẩu. Tuyển dụng và đào tạo thêm lực lượng trong bộ phận phân phối. Xây dựng dựng kế hoạch bán hàng và nghiên cứu dự báo dung lượng, phân khúc, nhu cầu thị trường cho chính xác.

- Xây dựng và gửi đi đào tạo trong và ngồi nước đội ngũ cán bộ kỹ thuật và thiết kế mẫu mã, sản sàn thuê các nhà thiết kế nổi tiếng trong và ngồi nước đặc biệt là các nhà thiết kế am hiểu thị trường Mỹ và châu Âu. Cần phải cĩ sự gắn bĩ và thơng tin phản hồi giữa bộ phận thiết kế và bộ phận kinh doanh marketing để hiểu và nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu của thị trường. Từ đĩ tạo ra nhiều sản phẩm mới, hợp thị hiếu người tiêu dùng trong nước và quốc tế.

* Chếđộđãi ngộ và thu hút lao động

- Thu hút nhân tài là chiến lược hàng đầu của cơng ty nhất là trong các lĩnh vực quản lý, kinh doanh, tiếp thị, kỹ thuật và nghiệp vụ.

- Ưu tiên giữ lao động cĩ tay nghề bằng các chính sách đãi ngộ vật chất và tinh thần. Tạo mơi trường và tâm lý làm việc thoải mái cho người lao động như: cơng ty thường xuyên tổ chức các cuộc thi tay nghề, khen thưởng và khuyến kích những nhân viên giỏi đoạt giải, tổ chức các chương trình ca nhạc, du lich cho nhân viên.

- Cải cách chếđộ tiền lương, tiền thưởng phù hợp với thu nhập thị trường, đảm bảo cho cuộc sống, nhằm khuyến khích người lao động an tâm làm việc với năng suất cao, thu hút chất xám và người lao động cĩ tay nghề cho cơng ty.

- Thực hiện nghiêm túc cơ chế giám sát, kiểm tra và cĩ cơ chế thưởng hợp lý để

kích thích các bộ phận hoạt động cĩ hiệu quả. Tạo cơ hội cho tất cả mọi người học tập, nghiên cúu để phát triển, thăng tiến trong nghề nghiệp.

3.3.2 Giải pháp về vốn

Để mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư thêm máy mĩc thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển xuất khẩu. Nhu cầu về vốn của cơng ty là rất lớn. Hiện tại, cơng ty đã từ chối rất nhiều đơn hàng với số lượng lớn do khơng đủ năng lực và máy mĩc thiết bị để thực

hiện. Cơng ty cố gắng nhận những đơn hàng lớn mà khách hàng đã gắn bĩ lâu dài và những khách hàng tiềm năng. Để giữ lấy khách hàng cũ và cĩ thêm khách hàng tiềm năng buộc phải gửi đi gia cơng bên ngồi và nhập khẩu một số loại vải, sợi do khơng cĩ máy mĩc thích hợp để sản xuất. Vì vậy, việc đầu tư thêm và đổi mới máy mĩc thiết bị

và cơng nghệ để tăng sản lượng, chât lượng, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường là hết sức cần thiết. Vì vậy, cơng ty cần cĩ các giải pháp để cĩ thể qui động đủ nguồn vốn cho hoạt hoạt động của mình:

- Xây dựng các dự án, kế hoạch phát triển trong tương lai mang tính khả thi, qua các kế hoạch mang lại hiệu quả cao, cơng ty mới cĩ thể huy động vốn từ các cổ đơng, vay vốn từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng, từ Tập Đồn Dệt may Việt Nam, các tổ

chức tài chính thế giới,…

- Đối với nguồn vốn vay ngân hàng: hiện tại cơng ty đang cĩ quan hệ và uy tín với các ngân hàng lớn như : ngân hàng Vietcombank, Ngân hàng Cơng Thương, Ngân hàng

Đầu tư và Phát triển ...Cơng ty đang tận dụng nguồn vốn cho vay ngắn hạn và dài hạn của các tổ chức tín dụng này để đầu tư nâng cấp máy mĩc thiết bị, đào tạo nhân lực phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu.

- Sử dụng cĩ hiệu quả vốn vay: cơng ty chỉ sự dụng vốn vay vào các lĩnh vực thật sự cần thiết như: đầu tư nâng cấp máy mĩc thiết bị cho sản xuất, cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực,…Thực hiện chính sách tiết kiệm giảm chi chí sản xuất và quản lý để

nhanh chĩng thu hịi vốn vay. Phấn đấu nâng cao vịng quay vốn cho từng hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉđược tồn kho theo hạn mức tối thiểu cho phép.

- Rút ngắn thời gian thu hồi cơng nợ: việc chiếm dụng vốn trong thanh tốn tiền hàng của khách hàng trong thời gian dài như hiện nay đã ảnh hưởng đến nguồn vốn lưu

động của cơng ty. Mặt khác, cơng ty cần kéo dài thời hạn trả nợ cho nhà cung cấp để

tranh thủ nguồn vốn cho hoạt động.

3.3.3 Giải pháp mở rộng và phát triển thị trường Mỹ

Trước khi đưa ra giải pháp mở rộng phát triển sản phẩm dệt may sang thị trường Mỹ, chúng ta cần phẩm hiểu rõ hệ thống kênh phân phối hiện nay tại Mỹ như sau:

Nhà sản xuất Mỹ Nhà sản xuất nước ngồi Cơng ty thương mại nước ngồi Cơng ty bán lẻ cĩ nhãn hiệu Cơng ty Thương mại Mỹ Cửa hàng nhỏ Người tiêu dùng

Doanh nghiệp dệt may

Cơng ty bán lẻ cĩ nhãn hiệu, cửa hàng nhỏ

Cơng ty thương mại Mỹ hoặc cơng ty thương mại nước ngồi

Người tiêu dùng tại Mỹ

Hình 3.1: Tổng quát kênh phân phối và tiêu thụ hàng dệt may tại Mỹ

Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas)

Sản phẩm dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay được phân phối sang thị trường Mỹ chủ yếu như sau:

Hình 3.2: Kênh phân phối hàng dệt may của doanh nghiệp Việt Nam

Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas) Hàng dệt may Việt Nam chủ yếu được xuất qua Mỹ thơng qua các cơng ty thương mại Mỹ hoặc các cơng ty thương mại nước ngồi. Chỉ cĩ một số ít các doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp đến các cơng ty bán lẻ cĩ nhãn hiệu tại Mỹ.

Trong ngắn hạn, chiến lược phân phối hàng sang thị trường Mỹ cơng ty cần phải tiếp tục duy trì kênh phân phối qua các cơng ty thương mại trung gian lớn như tập đồn JC Penney, Sanmar. Sử dụng hệ thống này cĩ lợi thế là các nhà trung gian nhập khẩu này cĩ được hệ thống khách hàng tiêu thụ, quan hệ tốt và am hiểu thị trường cũng như

các biến động thị trường.

Trong dài hạn, cơng ty phải đẩy mạnh hình thức bán hàng trực tiếp hơn cho các cơng ty bán lẻ cĩ nhãn hiệu hoặc cửa hàng nhỏ, để giảm chi phí trung gian bằng nhiều hình thức: tiềm kiếm khách hàng bán lẻ thơng qua các trang web thương mại tại mỹ, tham gia các hội chợ hàng dệt may tại Mỹ, tìm kiếm các khách hàng là Việt kiều Mỹ,…Từ đĩ cơng ty tiến hành sản xuất với số lượng lớn đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh và duy trì đảm bảo sản xuất trong thời gian dài, tập trung nghiên cứu phát triển sản phẩm.

Trước mắt, cơng ty đang củng cố và duy trì thị phần hiện cĩ ở các bang Dallas, Haslet, Buena Park, Washington, New York… thơng qua các nhà nhập khẩu Mỹ. Đối tượng khách hàng vẫn là những người cĩ thu nhập trung bình. Đồng thời, cơng ty ra sức tìm kiếm thị phần mới bằng cách thiết lập mối quan hệ với các nhà bán lẻđể thâm nhập vào thị trường. Từđĩ, hàng hĩa của cơng ty sẽđược phân phối qua hệ thống bán lẻ để

dần tạo hình ảnh của mình trong lịng khách hàng.

Bên cạnh đĩ, cơng ty cần thiết lập các đại lý bán hàng ở Mỹđể giao hàng nhanh chĩng đến tay người tiêu dùng, tạo lập mối quan hệ ngày càng gắng bĩ với khách hàng, cần tìm các đại lý cĩ uy tín và cĩ chế độ hoa hồng thoảđáng để khuyến khích bán hàng

thiết lập hệ thống đại lý, giới thiệu sản phẩm của cơng ty ra thị trường Mỹ. Do vậy, cơng ty cần tìm kiếm thị trường mới tại các khu phố, siêu thị và hội chợ - nơi cĩ cộng đồng người Việt sinh sống ở California, Boston, Washington…Nơi đây, bà con người Việt

đang rất cần sản phẩm của quê hương, hàng hố Việt Nam khi xuất sang đây chắc chắn sẽđược đĩn nhận.

Xây dựng và phát triển thương hiệu TCM trên thị trường Mỹ. Cần bán được sản phẩm mang thương hiệu “TCM” trên thị trường. Để làm được điều này, cơng ty cần nghiên cứu, đầu tư

cơng nghệ, máy mĩc thiết bị mới để tạo ra sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng Mỹ.

3.3.4 Giải pháp về quản lý sản xuất kinh doanh

Để nâng cao hiệu quả trong khâu quản lý sản xuất kinh doanh, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất lao động tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, cơng ty cần cĩ những giải pháp:

* Nâng cao hiệu quảở khâu điều hành và kế hoạch sản xuất: bố trí đúng người vào đúng vị trí để phát huy cao nhất năng lực cơng tác của người lao động và hiệu quả kinh doanh của cơng ty.

- Thực hiện luân chuyển cán bộ và nhân viên các phịng nghiệp vụđể đào tạo tồn diện đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên mơn nghiệp vụ.

- Để đẩy mạnh thi đua sản xuất, phát huy hiệu quả cơng việc, trong trường hợp cần thiết, cơng ty sẵn sàng tiến hành thuê chuyên gia kỹ thuật, chuyên gia quản lý người nước ngồi.

- Xây dựng đội ngũ chuyên gia quản lý, chuyên gia về cơng nghệ thơng tin, chuyên gia tài chính, thị trường chứng khốn, chuyển giao cơng nghệ.

* Tiết kiệm chi phí quản lý, sản xuất:

- Tiến hành giao khốn chí phí về cho ngành tự quản, tự chịu trách nhiệm và đẩy mạnh sản xuất thơng qua tiết kiệm, giảm chi phí ở từng cơng đoạn.

- Xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu, theo dõi, kiểm sốt và hiệu chỉnh hao phí cho phù hợp hơn. Đồng thời, kiểm sốt chi phí được đặt ra ngay từđầu, khốn chi phí, tìm vật tư thay thế với giá rẻ cĩ chất lượng tương đương.

* Nâng cao năng suất lao động:

phát triển kèm theo chếđộ khen thưởng khi đạt kế hoạch.

- Áp dụng cơng nghệ, máy mĩc thiết bị mới để tăng năng suất tại một số bộ phận, một số cơng đoạn sản xuất.

- Định kỳ rà xét quy trình cơng nghệ, định mức lại hao phí lao động, chuyên mơn hĩa theo đơn hàng, theo chuyền, theo bộ phận.

* Đảm bảo thời hạn giao hàng đúng tiến độ:

- Thực hiện việc kiểm tra, kiểm sốt, điều độ xuyên suốt qui trình sản xuất khép kín từ ngành-xí nghiệp-chuyền may để dự báo tốt việc giao hàng, cĩ biện pháp xử lý sớm nhất nếu gặp sự cố.

- Xây dựng và dự báo kế hoạch giao hàng, nhu cầu vật tư, phân tích dự báo từ xa về nguồn cung cấp, bố trí đủ cung cấp cho sản xuất cho ít nhất ba tháng liên tiếp nếu xẩy ra khang hiếm nguồn cung.

- Ký hợp đồng với vệ tinh gia cơng sản phẩm của cơng ty khi đơn hàng nhiều hoặc khi cơng ty gặp sự cố trong sản xuất, tuy nhiên đơn vị sản xuất vệ tinh phải đảm bảo chất lượng đặt dưới sự kiểm tra của cơng ty.

- Kiểm sốt chế độ bằng phần mềm quản lý sản xuất của ngành, duy trì và thực hiện tốt quy chế làm việc giữa các bộ phận.

* Đảm bảo về chất lượng sản phẩm :

- Áp dụng đúng và nghiêm ngặt hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO để đảm bảo chất lượng sản phẩm khi xuất kho, tăng sức cạnh tranh và uy tín của sản phẩm trên thị trường.

- Kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên phụ liệu đưa vào quá trình sản xuất, làm tốt ngay từ khâu đầu của quy trình cơng nghệ. Kiểm tra lại qua từng cơng đoạn sản xuất, loại bỏ ngay những sản phẩm bị lỗi trong sản xuât và kiểm tra kỹ khi nhập kho và xuất xưởng.

- Phổ biến, nâng cao ý thức trách nhiệm cho cán bộ cơng nhân viên về chất lượng sản phẩm. Tuyển dụng và đào tạo kỹ năng chuyên mơn nghiệp vụ cho nhân viên kiểm hàng. Lập kế hoạch thường xuyên kiểm tra lại các khâu cĩ lỗi tiềm ẩn, phát hiện và ngăn chặn ngay khi chưa xảy ra. Xây dựng và hồn thiện hệ thống tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, hướng dẫn cơng việc, hướng dẫn và tăng cường kiểm tra.

- Lập kế hoạch phúc tra chất lượng và thực hiện triệt để. Xây dựng chỉ tiêu chất lượng đến từng bộ phận, định kỳ khen thưởng các đơn vị đạt và vượt chỉ tiêu. Tổ chức

hội thảo để rút kinh nghiệm cơng tác kỹ thuật chất lượng.

- Đối với nhân viên kỹ thuật, nhân viên kiểm hàng: xây dựng kế hoạch về chuyên mơn nghiệp vụ, giao trách nhiệm về chất lượng sản phẩm cuối cùng. Đối với cơng nhân trực tiếp sản xuất: định kỳ 3-6 tháng đánh giá chất lượng tay nghề.

* Về giá cả sản phẩm :

- Do cĩ lợi thế về quy trình cơng nghệ sản xuất khép kín và chủđộng trong việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu, sản phẩm sản xuất ra với giá thành sẽ hạ hơn so với đối thủ. Cơng ty cần xem xét và đưa ra chính sách giá hấp dẫn để thu hút khách hàng nhiều hơn.

- Cơng ty cần thực hiện các chính sách tiết kiệm trong quản lý sản xuất từ cái nhỏ

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN 2008-2015 (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)