* Ngành Sợi:được thành lập từ năm 1994, hơn mười năm phát triển đến nay, Cơng ty cĩ dây chuyền sản xuất sợi khép kín tổng cộng 48.480 cọc sợi. Cơng suất hàng năm tương đương 6.000 tấn, hồn tồn đáp ứng nhu cầu nguyên liệu sợi xơ ngắn cho xí nghiệp dệt và đan của chính cơng ty và cịn cung ứng cho nhiều Cơng ty dệt vải trong và ngồi nước, hiện tại cơng ty cĩ 2 nhà máy kéo sợi :
- Nhà máy kéo sợi số 1: nằm tại số 2 đường Tơn Thất Thuyết, Quận 4, TP.HCM, với năng lực sản xuất hàng năm trên 2.500 tấn sợi dệt gồm polyester, hỗn hợp poly & cotton với thơng số từ Ne.10 đến Ne.60, gồm các máy: 22 máy chảy thơ, 8 máy chảy kỹ, 47 máy sợi con, 5 máy sợi thơ, 15 máy đánh ống.
- Nhà máy kéo sợi số 2: Nằm trụ sở chính của cơng ty, với năng lực sản xuất mỗi năm khoảng 3.500 tấn sợi dệt chất lượng cao với thơng số từ Ne.20 đến Ne.80, gồm 19 máy chảy thơ, 11 máy chảy kỹ, 27 máy sợi con, 7 máy sợi thơ, 8 máy đánh ống.
* Xí Nghiệp Dệt: Năng lực sản xuất tương đương 16 triệu m2 vải mộc mỗi năm, gồm các loại vải sọc, vải caro, vải thun,…từ sợi polyester, polyester pha, sợi micro, sợi filament, sợi xơ ngắn, sợi màu, sử dụng để may quần, áo, váy, jacket…với thiết bị máy mĩc đảm bảo sản xuất ra các chủng loại vải chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa và xuất khẩu, bao gồm: 350 máy dệt nước, dệt khí, dệt kiếm, máy dệt nhãn, dệt dây đệm vai… * Ngành Đan Nhuộm: Năng suất hàng năm khoảng 16 triệu m2 vải thành phẩm và 6.000 tấn gồm các loại: single jersey, pique, interlock, rib, fleece, trơn và sọc… từ sợi cotton, PE, TC, CVC, Viscose, Melange trên các máy đan 18G, 20G, 24G, 28G cùng với cổ trơn, cổ sọc và cổ jacquard. Với thiết bị sản xuất đảm bảo cho ra vải thành phẩm thượng hạng. Gồm: 70 máy đan kim trịn, 126 máy đan phẳng để dệt cổ và bo tay, 2 xí nghiệp nhuộm với máy nhuộm, máy vắt, máy xẻ khổ, máy sấy, máy wash, máy compact, máy hồn tất, đĩng gĩi...
* Ngành May: Từ một xí nghiệp dệt khơng cĩ sản phẩm may, Cơng ty đã hình thành và mở rộng qui mơ sản xuất Ngành May, đến nay đã phát triển thành 70 chuyền,
cĩ khoảng 3.700 thiết bị các loại. Thiết bị ngành may đảm bảo sản xuất đáp ứng các đơn hàng xuất khẩu địi hỏi cao về chất lượng, độ ổn định sản phẩm theo chuyền may cơng nghiệp. Với 7 Xí nghiệp May (từ xí nghiệp may 1-7), năng lực sản xuất hàng năm khoảng 15 triệu sản phẩm bao gồm polo shirts, sơ mi gold (golf shirts),T-shirt, áo thun lĩt tay ngắn , đồ ngủ nam, áo đầm liền váy (dresses), đồng phục…Gồm máy may, máy vắt sổ, hệ thống bàn ủi hơi, máy đánh suốt, máy ép keo, máy cắt vải, máy dị kim, máy thêu. Cơng ty đã đầu tư 25 tỷ cho việc mở rộng nhà xưởng, văn phịng, kho hàng, 7 tỷ đồng cho máy mĩc thiết bị phục vụ văn phịng, 50 tỷđồng cho thiết bị máy mĩc phục vụ
nhà xưởng trong những năm qua. Điều này cho thấy cơng ty rất chú ý đến việc đầu tư
trang thiết bị hiện đại, cơng nghệ mới nhằm mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, khơng ngừng hồn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của cơng ty so với đối thủ cạnh tranh.
Nhìn chung, năng suất đã cĩ cải thiện khá rõ nhưng vẫn chưa cao, chưa theo kịp năng suất của các nước trong khu vực do cịn phụ thuộc vào trình độ năng lực của cán bộ
cấp cơ sở, phụ thuộc vào chất lượng nguyên phụ liệu. Mặc khác, hơn 75% thiết bịđã được
đầu tư trên 10 năm chưa được thay thế triệt để, vẫn cịn nhiều thiết bị lạc hậu hoặc khơng
đồng bộ như máy sợi, máy dệt, máy may nên hiệu suất chưa cao và phần nào làm hạn chế
năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm. Cịn lại 25% thiết bị mới được đầu tư nhưng chủ yếu là máy cĩ chất lượng trung bình thấp, ảnh hưởng đến năng suất lao động và vệ
sinh cơng nghiệp đa số là máy một kim thường, trong khi hiện nay với yêu cầu năng suất và chất lượng, các doanh nghiệp sử dụng phần lớn máy một kim cắt chỉ tựđộng...
2.3.1.1.3 Nguồn nhân lực.
Bảng 2.2: Tình hình nhân sự của cơng ty cổ phần Dệt May Thành Cơng
Năm 2004 2005 2006 2007
Trình độ sau đại học 2 2 2 2
Trình độ đại học 420 463 425 356
Trình độ cao đẳng, trung cấp 437 430 430 370
Cơng nhân kỹ thuật 3.420 3.590 3.680 3.616
Trình độ khác 170 165 160 130
Số lao động bình quân 4.449 4.650 4.697 4.474 Thu nhập bình quân 1.830 1.950 2.110 2.110
(Nguồn : Ban hành chính nhận sự cơng ty Cổ Phần Dệt May Thành cơng)
hợp lý hơn để giảm chi phí quản lý, tăng thu nhập cho người lao động. Tổng số lao động chuyển sang cơng ty cổ phần là 4.474 người. Tổng số lao động dơi dư theo nghị định 41/2002/NĐ-CP: 223 người. Trong đĩ cĩ khoảng 60% là cơng nhân cĩ tay nghề cao, cĩ
đủ năng lực đáp ứng nhanh chĩng các đơn hàng của khách.
Cơng ty luơn tuyển dụng, đào tạo, đề bạt các cán bộ cơng nhân viên cĩ năng lực vào các vị trí chủ chốt, lãnh đạo các phịng ban quan trọng của cơng ty với chính sách cĩ lên cĩ xuống, điều chuyển thay thế kịp thời các cán bộ khơng theo kịp với yêu cầu, bên cạnh đĩ cơng ty cịn bổ sung cán bộ trẻ, cĩ năng lực, cĩ bản lãnh, luơn luơn sáng tạo và
đổi mới trong cơng việc.
Cơng ty thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng tay nghề và các khĩa huấn luyện nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ cơng nhân viên, tổ chức các cuộc thi nâng cao tay nghề hàng năm “Bàn tay vàng”, tấm gương lao động giỏi” khuyến khích nỗ lực của nhân viên và phát hiện tay nghề tiềm ẩn của họđể phát triển.
Tuy nhiên, nguồn nhân lực vẫn chưa đáp ứng được với yêu cầu ngày càng cao của thị trường, vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về khả năng quản lý và điều hành. Trình
độ quản lý của cán bộ các cấp ở mức thấp đặc biệt là đội ngũ quản lý cấp cơ sở, chưa chuyên nghiệp, thiếu chủ động, cịn chờ ý kiến quyết định của lãnh đạo. Năng suất lao
động chưa cao, lỗi chất lượng chưa khắc phục triệt để.
2.3.1.1.4 Nguồn lực tài chính.
Tổng tài sản của cơng ty tính đến ngày 31/12/2007 khoản 1.070 tỷđồng trong đĩ:
Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của cơng ty
STT Tài sản Số dư cuối năm Số dưđầu năm A Tài sản ngắn hạn 503.706.467.873 358.234.740.357
1 Tiền và các khoản tương đương tiền 41.697.051.727 36.386.036.911 2 Các khỏan dầu tư tài chính ngắn hạn 53.210.490.000 27.056.475.000 3 Các khoản phải thu ngắn hạn 163.181.738.962 11.226.105.729 4 Hàng tồn kho 227.551.116.402 166.966.979.008 5 Tài sản ngắn hạn khác 18.066.070.782 13.599.116.709 B Tài sản dài hạn 566,965,849,423 390,874,864,828 1 Tài sản cốđịnh 449,044,606,405 366,101,927,177 2 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 81,497,341,185 24,759,790,000
3 Tài sản dài hạn khác 36,423,901,833 13,147,651
Tổng tài sản 1,070,672,317,296 749,109,605,185 STT Nguồn vốn Số dư cuối năm Số dưđầu năm
1 Nợ ngắn hạn 562,298,372,162 417,569,110,062 2 Nợ dài hạn 215,037,840,159 144,704,531,345 B Nguồn vốn chủ sở hữu 293,336,104,975 186,835,963,778 1 Vốn chủ sở hữu 281,848,030,061 182,848,804,658 2 Nguồn kinh phí và quỹ khác 11,488,074,914 3,987,159,120 Tổng nguồn vốn 1,070,672,317,296 749,109,605,185
(Nguồn : Ban Kế Tốn Tài Chính cơng ty Cổ Phần Dệt May Thành cơng)
Kết cấu vốn kinh doanh của cơng ty nhìn chung là hợp lý. Là một doanh nghiệp sản xuất nên vốn cốđịnh chiếm tỷ trọng tương đối cao (56,44% năm 2005; 46,14% năm 2006; 52,95% năm 2007). Vốn cốđịnh chủ yếu nằm trong những tài sản cốđịnh (tài sản dài hạn) như máy mĩc thiết bị, nhà xưởng… Đối với các cơng ty may đều cĩ tỷ trọng tài sản cốđịnh cao hơn tỷ trọng của tài sản lưu động trong tổng tài sản vì các cơng ty cần
đầu tư máy mĩc thiết bị nhà xưởng cho hoạt động sản xuất.
Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của cơng ty.
Các chỉ tiêu Đ/vị
tính 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm N2007 ăm
Cơ cấu tài sản
Tài sản ngắn hạn / Tổng tài sản % 46.84 43.56 47,82 47,05 Tài sản dài hạn / Tổng tài sản % 53.16 56.44 52,18 52,95
Cơ cấu nguồn vốn Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn % 79.18 74.33 75,06 72,60 Nguồn vốn chủ sỡ hữu / Tổng nguồn vốn % 20.82 25.67 24,94 27,40 Khả năng thanh tốn nợ dài hạn Tỷ số tổng nợ / Tổng vốn % 79.18 74.33 77.58 72,60 Tỷ số nợ dài hạn / Vốn chủ sỡ hữu % 105.36 75.92 86.15 76,40 Tỷ số nợ dài hạn/(Nợ dài hạn +Vốn chủ sỡ hữu) % 51.30 43.16 46.28 43,30 Khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn Khả năng thanh tốn hiện thời (nợ ngắn hạn) Lần 0.82 0.7 0.86 0,90 Khả năng thanh tốn nhanh Lần 0.024 0.038 0.08 0,07 Tỷ suất sinh lời
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế / Doanh thu % 0.22 0.56 3,67 6,90 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Doanh thu % 0.16 0.40 1.21 4,9
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế / Tổng tài sản % 0.22 0.76 2,56 6,66 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản % 0.16 0.54 0.81 4,79
(Nguồn : Ban Kế Tốn Tài Chính cơng ty Cổ Phần Dệt May Thành cơng)
2.3.1.1.5 Nguồn nguyên vật liệu
Khoản 80% nguồn nguyên liệu chủ yếu là sợi trơn dùng để dệt các loại vải chủ
lực của cơng ty được cung cấp ổn định từ các cơng ty trong nước, 20% nguyên liệu cịn lại chủ yếu là sợi Melange, do một số tính chất đặc thù của sản phẩm buộc phải nhập
khẩu từ nước ngồi về, vì nguồn nguyên liệu trong nước khơng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
Đối với các loại nguyên phụ liệu khác cơng ty chủđộng tổ chức sản xuất tại cơng ty hoặc ký các hợp đồng gia cơng, đặt hàng dài hạn với các đối tác trong nước để cĩ nguồn cung cấp ổn định lâu dài, chất lượng ngày càng được nâng cao và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng cũng như thị hiếu của thị trường.
Bên cạnh đĩ cơng ty luơn tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên phụ liệu mới cĩ chất lượng cao, giá cả phải chăng hơn cĩ thể giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngồi nước.
2.3.1.2 Năng lực kinh doanh
Trong xu hướng hội nhập kinh tế tồn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam đang
đứng trước nhiều vận hội lẫn thách thức, làm thế nào để tạo ra ưu thế cạnh tranh để tồn tại và phát triển khi tất cả các đối thủ điều tận dụng cơng thức : Sản phẩm, giá cả, hệ
thống phân phối, quảng bá khuyến mãi ? và câu trả lời là con người, nhất là con người cĩ năng lực quản lý sẽ là nhân tố cạnh tranh vơ cùng quan trọng.
Trong những năm trở lại đây nền kinh tế Việt Nam phát triển rất mạnh và hội nhập xâu rộng vào nền kinh tế thế giới, đặc biệt là Việt nam đã trở thành thành viên thứ
150 của tổ chức thương mại quốc tế WTO, điều này mang đến cho cơng ty nhiều điều kiện thuận lợi cho sư phát triển cũng nhưđem lại khơng ít những khĩ khăn, thách thức. Tuy gặp nhiều khĩ khăn nhưng sản lượng sản xuất kinh doanh và doanh thu của cơng ty vẫn tăng đều qua các năm.
Bảng 2.5: Doanh thu của cơng ty. Đơn vị tính : tỷ VNĐ
Năm Tỷ trọng (%) Nhĩm sản phẩm 2005 2006 2007 2005 2006 2007 Doanh thu nội địa 256.57 360.15 390.50 100 100 100 Sợi 103.57 145.35 159.55 40.37 40.36 40.86 Vải 109.83 168.52 180.41 42.81 46.79 46.2 May 11.84 13.25 15.25 4.61 3.679 3.905 Khác (hĩa chất, phế liệu …) 31.33 33.03 35.29 12.21 9.171 9.037 Doanh thu xuất khẩu 601.28 676.35 652.50 100 100 100 Sợi 9.86 10.12 9.89 1.64 1.50 1.52 Vải 45.34 50.01 49.7 7.541 7.39 7.62 May 542.84 611.35 587.94 90.28 90.39 90.11 Khác 3.24 4.87 4.97 0.539 0.72 0.76
Tổng doanh thu 857.85 1,036.50 1,043.00
(Nguồn : Ban Kế Tốn Tài Chính cơng ty Cổ Phần Dệt May Thành cơng)
Nhìn chung doanh thu của cơng ty tăng đều qua các năm, tuy nhiên thị phần của các mặt hàng, thị trường tiêu thụ cĩ sự thay đổi, nếu như thị trường xuất khẩu của cơng ty năm 2006 tăng mạnh so với năm 2005, thì ở năm 2007 thị trường xuất khẩu cĩ phần giảm so với năm 2006, nhưng ngược lại ở thị trường nội địa doanh số vẫn giữ tốc độ
tăng đều qua các năm.
Bên cạnh doanh thu tăng đều qua các năm thì sản lượng sản xuất của cơng ty cũng tăng đều qua các năm. Bảng 2.6: Sản lượng sản xuất của. Nhĩm sản phẩm Đơn vị tính 2005 2006 2007 Sợi Tấn 5.156 5.272 5.368 Vải Triệu m2 31,01 32,05 33,07 Sản phẩm may Triệu SP 10,11 14,62 15,25
(Nguồn : Ban Kế hoạch hàng hĩa cơng ty Cổ Phần Dệt May Thành cơng)
Sản lượng sản xuất, sản lượng tiêu thụ của cơng ty luơn tăng đều qua các năm tạo nên một sự lạc quan và tin tưởng của các cổ đơng cũng như cán bộ cơng nhân viên của cơng ty và đặc biệt là tạo được lịng tin và uy tín rất lớn vào sự phát triển và làm ăn lâu dài với khách hàng trong và ngồi nước.
Bảng 2.7 : Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty qua các năm
STT Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007
1 Tổng doanh thu Tỷđồng 857,85 1.036,50 4043,00 A Doanh thu nội địa “ 256,57 360,15 390,50 B Doanh thu xuất khẩu “ 601,28 676,35 652,50 2 Vốn chủ sở hữu “ 163,65 169,76 281,49 3 Lợi nhuận trước thuế “ 4,82 27,75 71,28 4 Lợi nhuận sau thuế “ 3,47 19,98 51,32 5 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Doanh
thu % 0,40
1.21 4,90 6 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ
sở hữu
% 2,12 10,90 17,50
(Nguồn : Ban Kế Tốn Tài Chính cơng ty Cổ Phần Dệt May Thành cơng)
Doanh thu của cơng ty tăng đều qua các năm, dẫn đến lợi nhuận trước và sau thuế
cũng tăng qua các năm. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đều tăng qua các năm.
2.3.1.3 Thị trường
2.3.1.3.1 Đối với thị trường nội địa
Đối với thị trường trong nước thương hiệu “ TCM” khá là quen thuộc và là một thị
trường rộng lớn và hấp dẫn với số lượng dân cư đơng, thu nhập cao và nhu cầu về hàng may mặc rất lớn, đặc biệt các sản phẩm thun, là sản phẩm tiêu thụ chủ lực của cơng ty: + Sản phẩm sợi : sợi các loại là sản phẩm đầu vào cho Ngành Dệt để sản xuất ra vải thành phẩm cung cấp cho Ngành May, phần cịn lại sẽđược bán cho các đơn vị sản xuất ngồi cơng ty.
+ Sản phẩm vải thành phẩm: 60% vải thành phẩm được cung cấp cho Ngành May làm hàng xuất khẩu, và bán trong nước. Số cịn lại sẽđược bán cho các cơng ty khác và bán ra thị trường thơng qua hệ thống khách hàng bán sĩ và các chợ, siêu thị,..
+ Sản phẩm may: phần lớn quần áo may sẵn được tiêu thụ ra thị trường nước ngồi, phần cịn lại bán tại thị trường nội địa qua các kênh phân phối nhưđại lý, hệ thống siêu thị, các cửa hàng giới thiệu sản phẩm…
Ngày nay, thu nhập của người dân dần được nâng cao nên cĩ nhu cầu chuyển sang sử dụng sản phẩm may sẵn. Tiềm năng thị trường nội địa là rất lớn với sức mua trong nước tăng 19,7% / năm 2006. Nếu nắm bắt được cơ hội này, thị trường của cơng ty sẽ được gia tăng đáng kể. Tuy nhiên, thị phần của cơng ty nhỏ trong khi thị trường cịn nhiều chỗ trống như thị trường ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Tây, chưa
được khai thác triệt để.
Bảng 2.8: Doanh thu thị trường nội địa của cơng ty
Năm (tỷđồng) Tỷ trọng (%) Thị trường nội đia 2005 2006 2007 2005 2006 2007 Sợi 103.57 145.35 159.55 40.37 40.36 40.86 Vải 109.83 168.52 180.41 42.81 46.79 46.20 Sp may mặc 11.84 13.25 15.25 4.61 3.68 3.91 Sp khác 31.33 33.03 35.29 12.21 9.17 9.04 Tổng doanh thu 256.57 360.15 390.50 100 100 100
(Nguồn : Ban Kế hoạch hàng hĩa cơng ty Cổ Phần Dệt May Thành cơng)
2.3.1.3.2 Đối với thị trường xuất khẩu
Xuất khẩu là thị trường chủ yếu của cơng ty trong thời gian qua. Cơng ty đã cĩ nhiều đối tác trên thị trường thế giới chủ yếu là thị trường Mỹ, kếđến là Nhật Bản, EU