Tình hình kinh tế Viện Nam

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN 2008-2015 (Trang 60)

Trong năm 2007, nền kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng cao nhất trong vịng 10 năm qua (8,5%), tạo khả năng hồn thành nhiều chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm 2006-2010 ngay trong năm 2008. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực. Ngành nơng nghiệp tuy gặp nhiều khĩ khăn do thiên tai, dịch bệnh nhưng vẫn vươn lên đạt được kế khoạch. Cơng nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng khá cao và tăng thêm tỷ

trọng cơng nghiệp chế biến. Lần đầu tiên trong nhiều năm qua, tốc độ tăng trưởng của khu vực dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của GDP.[11] Kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng khá cao (20,5%) trong năm đầu gia nhập WTO.

Các cân đối kinh tế vĩ mơ cơ bản được bảo đảm. Tổng thu ngân sách nhà nước vượt kế hoạch đề ra, tỷ lệ huy động từ thuế và phí vào ngân sách nhà nước đạt 23,4% GDP. Cán cân thanh tốn quốc tế cĩ thặng dư khá, dự trữ ngoại tệ tăng từ gần 12 tuần nhập khẩu vào cuối năm 2006 lên gần 20 tuần nhập khẩu vào cuối năm 2007,[11] đáp

ứng được các nhu cầu về ngoại tệ và bình ổn thị trường ngoại hối.

Đầu tư phát triển của nền kinh tế tăng mạnh, nhiều cơng trình hạ tầng và cơ sở

sản xuất được đưa vào sử dụng, tạo tiền đề quan trọng để phát triển đất nước trong các năm tiếp theo. Tổng số vốn đầu tư tồn xã hội năm 2007 ước đạt khoảng 464,5 nghìn tỷ đồng, bằng 40,6% GDP, tăng 16,4% so với năm 2006; trong đĩ, nguồn vốn của Nhà nước tăng 17,5%, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tăng 12% vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tăng 17,1%.[11]

Tuy nhiên Sáu tháng đầu năm 2008, tình hình thị trường cĩ nhiều biến động bất thường: giá nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất tăng nhanh, giá lương thực, thực phẩm cĩ những diễn biến phức tạp, thời tiết khắc nghiệt[12] làm ảnh hưởng đến hoạt

động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Tốc độ phát triển kinh tế gia tăng kéo theo thu nhập bình quân đầu người trong cả

nước nâng cao dần. Những điều này dẫn đến nhu cầu cần thiết trong đời sống kinh tế-xã hội ngày càng gia tăng. Nhu cầu này tạo cơ hội kinh doanh cho nhiều ngành, nhiều đơn vị kinh tế

trong cả nước, trong đĩ nhu cầu hàng tiêu dùng tăng lên một cách rõ rệt, đặc biệt hàng may mặc các tầng lớp nhân dân. Thị trường nội địa rộng lớn hơn. Sức cầu về hàng hĩa cao là cơ

hội để các doanh nghiệp nâng cao sức sản xuất, tung sản phẩm ra thị trường.

Thị trường nước ngồi đang rộng mở cho các doanh nghiệp. Sản phẩm dệt may cĩ tiềm năng lớn về xuất khẩu, đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ. Mức tiêu thụ của người dân Mỹ rất lớn. Đây là thị trường đầy tiềm năng. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Mỹ năm 2007 đạt 4,4 tỉ USD; EU đạt 1,5 Nhật Bản đạt 700 triệu USD,[13] cịn lại là các thị trường khác.

Với giá nhân cơng thấp, sản phẩm Việt Nam đang cĩ lợi thế so sánh lớn so với các nước, nếu biết khai thác tốt thị trường xuất khẩu sẽ mang lại lợi nhuận rất hấp dẫn. Hiện nay EU thay đổi chính sách về nguyên tắc xuất xứđối với hàng dệt may nhập khẩu từ các nước ASEAN. Các nước ASEAN cĩ thể mua nguyên liệu của nhau để sản xuất ra hàng dệt may thành phẩm, sau đĩ xuất sang EU và những sản phẩm xuất khẩu này vẫn

được coi là cĩ xuất xứ từ trong nước. Cĩ thể nĩi, chính sách này sẽ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam cĩ khả năng chống chọi với hàng dệt may của Trung Quốc và hưởng

ưu đãi thuế quan của EU.

2.3.2.1.2 Tình hình chính trị, pháp luật, chính phủ

Tình hình chính trị, xã hội tiếp tục ổn định. Nhân dân tin tưởng vào đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, yên tâm phấn khởi đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Cơng tác bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội và đấu tranh phịng chồng các loại tội phạm được tăng cường.[11] Quốc phịng và an ninh được giữ vững.

Cơng tác cải cách hành chính, đặc biệt là cải cách thủ tục hành chính tại những lĩnh vực cĩ nhiều bức xúc trong xã hội như : đăng ký kinh doanh, chứng nhận đầu tư,

thủ tục hải quan, thu thuế, kiểm tra, thanh tra doanh nghiệp, cơng chứng,…đã cĩ những bước tiến mới, được nhân dân và doanh nghiệp đồng tình. Cơng tác rà sốt và xây dựng thể chế được chú trọng hơn. Việc phân cấp cho cấp dưới được đẩy mạnh. Cơ chế “một cửa” được mở rộng thực hiện ở nhiều nơi. Bộ máy Chính phủ đã được sắp xếp lại theo

đúng chủ trương giảm đầu mối, hình thành bộ quản lý đa ngành,[11] nâng cao trách nhiệm, hiệu lực hiệu quả và bảo đảm liên tục nhiệm vụ.

Cơng tác phịng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được quan tâm và chỉ đạo kiên quyết. Chính phủ đã ban hành Chương trình hành động thực hiện Luật Phịng chống tham nhũng và Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Các Bộ, ngành và địa phương đều cĩ chương trình, kế hoạch hành động phịng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.[11]

Bên cạnh đĩ nhà nước cũng cĩ chính sách hỗ trợ, ưu đãi đầu tư và phát triển Ngành Dệt May tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển: tích lũy vốn, tái đầu tư mở rộng sản xuất, giảm thuế xuất nhập khẩu, dùng hạn ngạch nhập khẩu để bảo hộ sản xuất trong nước…Các chính sách này đã hỗ trợ các doanh nghiệp rất nhiều. Tuy nhiên khi mở cửa các doanh nghiệp sẽ phải đối đầu với nạn hàng ngoại nhập ồạt tràn vào thị trường trong nước dẫn

đến sức cạnh trạnh trên thị trường nội địa gây gắt hơn bằng sản phẩm với mẫu mã đa dạng, chất lượng cao và giá rẻ hơn. Đây cũng là áp lực cho cơng ty Thành Cơng.

2.3.2.1.3 Tình hình văn hĩa xã hội

Các lĩnh vực văn hĩa - xã hội cĩ những chuyển biến tiến bộ. Các chỉ tiêu về tuyển sinh, phổ cập giáo dục, tạo việc làm, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, cung cấp nước sạch

đềđạt và vượt kế hoạch. Kết quả bước đầu của cuộc vận động chống tiêu cực trong ngành giáo dục đã được xã hội đồng tình. Hoạt động dạy nghề và đưa lao động đi làm việc ở nước ngồi được chú trọng hơn. Các chợ cơng nghiệp thiết bị và sàn giao dịch cơng nghệđược tổ

chức ở một số nơi, thúc đẩy hình thành thị trường khoa học và cơng nghệ.[11]

Cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo tiếp tục đạt được kết quả nổi bật. Các chương trình

đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội cho các vùng khĩ khăn và các chính sách trợ giúp trực tiếp về sản xuất và đời sống cho người nghèo được đẩy mạnh. Nguồn vốn của Ngân Hàng Chính sách xã hội được tăng thêm để triển khai nhiều chính sách tín dụng mới. Đến nay, cĩ gần 4 triệu hộ nghèo và 1,7 triệu người cĩ hồn cảnh khĩ khăn

được tiếp cận với nguồn vốn thuộc 10 chương trình tín dụng ưu đãi của Nhà nước, gĩp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 18% năm 2006 xuống 14,7% năm 2007.

2.3.2.1.4 Tình hình dân sốđịa lý

Tốc độ tăng dân số của Việt Nam đã được hạ thấp nhanh trong các năm từ 2002 trở về trước, đến năm 2003 lại đột ngột tăng lên, sau đĩ cũng đã giảm dần và đến năm 2007 chỉ cịn tăng 1,21%. Tuy nhiên, theo dự báo của cơ quan dân số, số người sinh con thứ ba tăng mạnh ở hầu khắp các địa phương. Quy mơ dân số hằng năm vẫn tăng lên 1 triệu người. Nĩi một cách hình tượng là mỗi năm nước ta tăng thêm dân số của một tỉnh trung bình. Chính vì thế mà Việt Nam đứng thứ 62 về diện tích, nhưng đứng thứ 11 về

dân số và đứng thứ 40 về mật độ dân số trên thế giới.[14]

Cơ cấu dân số và phân bố dân số cịn bất hợp lý. Cơ cấu dân số theo giới tính, mặc dù về tổng số thì tỷ trọng nữ nhiều hơn nam (50,85% so với 49,15%), nhưng chủ

yếu là lứa tuổi từ 35-40 trở lên, cịn lứa tuổi thấp hơn, đặc biệt là giới tính của trẻ em mới sinh thì nam giới đang nhiều hơn so với nữ giới. Nam 2007 so với năm 1995, trong khi nam giới tăng 18,8% thì nữ giới chỉ tăng 17,8%, trong đĩ cĩ nhiều năm tốc độ tăng của nam giới cao hơn so với nữ giới.[14] Tình hình trên cĩ nguyên nhân từ tư tưởng trọng nam khinh nữ cịn tồn tại khá nặng nề trong một bộ phận dân cư.

Cơ cấu dân số theo thành thị/ nơng thơn cũng cĩ một số vấn đề đáng lưu ý. Một mặt, tỷ lệ dân số thành thị tuy đã tăng lên trong thời gian qua (năm 1995 là 20,75%, năm 2000 là 24,18%, năm 2005 là 26,88%, năm 2007 là 27,44%), nhưng vẫn thuộc loại thấp so với mức bình quân của thế giới (49%), của châu Mỹ (79%), châu Âu (72%), Châu

Đại Dương (72%), châu Á (41%), châu Phi (37%); thấp hơn cả của Đơng Nam Á (39%);

đứng thứ 8/11 nước ở Đơng Nam Á, thứ 42/50 nước và vùng lãnh thổ ở Châu Á, thứ

177/208 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Mặt khác, đơ thị hĩa về mặt dân số tăng lên nhưng sự chuẩn bị về các mặt quy hoạch, nhà ở, việc làm, giao thơng cơng chính, vệ

sinh mơi trường[14]…chưa tương xứng.

Ngành Dệt May chịu ảnh hưởng bởi yếu tố dân số ở mỗi khu vực địa lý khá lớn. Dân số vừa là yếu tố cung cấp nguồn lao động cho doanh nghiệp dệt may, vừa là yếu tố

quyết định quy mơ nhu cầu hàng dệt may đến cuối năm 2005, dân số Việt Nam là 83,12 triệu người, năm 2006 dân số Việt Nam là 84,16 trong khi dự báo mục tiêu chiến lược

dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010 là 82,49 triệu người. Đây là nguồn cung cấp lực lượng lao động khá lớn cho các doanh nghiệp dệt may. Thế nhưng, chất lượng nguồn nhân lực vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành, thiếu lao động cĩ trình độ chuyên mơn, chưa cĩ một chế độ qui hoạch cụ thể nào cho việc đào tạo cải thiện đội ngủ lao

động trẻ chưa cĩ tay nghè, hay tay nghề thấp cả.

2.3.2.1.5 Một số cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển ngành dệt may của nhà nước

Xuất phát từ những phân tích, đánh giá về thực trạng của ngành Dệt, May Việt Nam, ngày 10/03/2008 Thủ tướng Chính phủ đã cĩ quyết định số 36 phê duyệt chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp dệt, may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020[15] nhằm phát triển ngành theo hướng chuyên mơn hĩa, hiện đại hĩa, tạo ra bước nhảy vọt về giá trị gia tăng của sản phẩm thơng qua việc thực hiện ba chương trình (trồng bơng, dệt vải chất lượng cao và đạo tạo nguồn nhân lực) cĩ tính quyết định đến sự phát triển bền vững, ổn định lâu dài của ngành Dệt-May Việt Nam.

Theo quyết định phê duyệt chiến lược này, chính phủ giao Bộ Cơng Thương chủ

trì, phối hợp với các bộ, nghành và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố xây dựng và phê duyệt chương trình sản xuất vải phục vụ may xuất khẩu, chương trình phát triển cây bơng và chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may Việt Nam. Tập đồn Dệt May Việt Nam, doanh nghiệp lớn nhất của ngành Dệt May Việt Nam giữ vai trị nịng cốt trong việc tổ chức, tham gia thực hiện ba chương trình này. Trên tinh thần đĩ, tập đồn Dệt May Việt Nam đang khẩn trương triển khai thực hiện các nhiệm vụ được giao. Về chương trình phát triển bơng vải, theo mục tiêu và chiến lược phát triển từ nay

đến năm 2015 là phục hồi diện tích bơng nước trời và phát triển diện tích bơng cĩ tưới hướng tới sản lượng khoảng 40 ngàn tấn bơng xơ và tới 2020 đưa sản lượng lên tới 60 ngàn tấn.[15]

Cùng với việc phát triển xơ sợi tự nhiên thì Tập đồn Dệt May Việt Nam cùng Tập

đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam đã thành lập Cơng ty cổ phần hĩa dầu và xơ sợi tổng hợp

để xây dựng nhà máy sản xuất xơ polyeste đầu tiên của Việt Nam tại khu cơng nghiệp Đình Vũ Hải phịng với cơng suốt sản xuất là 400 tấn xơ thơng thường, 50 tấn xơđặc biệt và 50 tấn hạt chip/ ngày dự kiến năm 2011 đi vào sản xuất và đến năm 2020 đáp ứng 40% nhu cầu trong nước về xơ sợi tổng hợp với tổng mức đầu tư khoảng 3000 tỷđồng.[16]

Với việc đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp phụ trợ, Tập đồn Dệt May Việt Nam

đang khẩn trương triển khai xây dựng hai trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh để cung ứng đủ và kịp thời nguyên phụ liệu cho mọi khách hàng và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Về mục tiêu sản xuất vải phục vụ may xuất khẩu thì ưu tiên vào sản xuất vải dệt thoi. Trong sản xuất vải dệt thoi thì nhuộm, hồn tất đĩng vai trị quan trọng trong việc làm ra vải đạt chất lượng theo yêu cầu thị trường. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 là 1 tỷ m2. Thuy nhiên, phải thừa nhận rằng cho đến nay nhuộm, hồn tất vẫn là khâu yếu nhất của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Việc củng cố và phát triển khâu in nhuộm, hồn tất nhất là cho vải dệt thoi là một vấn đề khĩ (vốn lớn và trình độ kỹ thuật cao) chưa kể tới vấn đề gây ơ nhiệm mơi trường. Đây là những lý do mà doanh nghiệp thường ngại đầu tư và nhiều địa phương ít quan tâm các dự án cĩ in nhuộm.

Do đĩ, để đẩy mạnh các dự án đầu tư dệt, nhuộm, trước hết phải tập trung đầu tư

xây dựng các trung tâm xử lý nước thải trong các khu cơng nghiệp hiện cĩ tại Hịa Xá (Nam Định), Hịa Khánh (Đà Nẵng), Bến Lức (Long An), Bình An (Đồng Nai) và các trung tâm mới tại Thái Bình, Quản Nam. Đây là điều kiện rất quan trọng để kêu gọi vốn

đầu tư trong và ngồi nước lên tới 940 triệu USD giai đoạn 2006-2010 và 1,765 tỷ USD cho giai đoạn 2011-2015 cho các dự án dệt, nhuộm qui mơ lớn.

2.3.2.2 Mơi trường vi mơ.

Theo Michael Porter nhà quản trị chiến lược nổi tiếng của trường đại học Harvard đã đưa ra các nhận định về áp lực cạnh tranh trong mọi ngành sản xuất kinh doanh, mơi trường cạnh tranh tác động trực tiếp đến doanh nghiệp nĩi chung và đối với Thành Cơng nĩi riêng.

2.3.2.2.1 Áp lực của nhà cung cấp

Số lượng và qui mơ nhà cung cấp hiện tại của cơng ty rất lớn, tương lai ngày càng cĩ nhiều nhà cung cấp nguyên liệu, vật tư cho ngành dệt may hơn, từđĩ cơng ty sẽ

chủđộng hơn trong sản xuất. Tuy nhiên, do một số tính chất đặc thù của sản phẩm buộc Thành Cơng phải nhập khẩu từ nước ngồi vì nguồn nguyên liệu trong nước khơng đáp

ứng được nhu cầu của khách hàng nên chi phí rất cao: 80% nguyên liệu (bơng, xơ) mua trong nước và 20% cịn lại phải nhập từ Nga, Trung quốc, Đài loan châu phi,…

Ngồi ra, cơng ty cịn phải nhập khẩu gần 100% hĩa chất, thuốc nhuộm, chất hồn tất,…từ Nhật, Trung Quốc, Singapore.. Chính vì vậy hầu như Thành Cơng phụ

thuộc rất lớn vào các nhà cung cấp nước ngồi. Khi cĩ biến động thị trường thế giới sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất của cơng ty như: nhà cung cấp đột ngột tăng giá, biến động giá cả thế giới, bất ổn chính trị, tiến độ cung cấp trễ, chất lượng khơng tốt, hay cơng ty nhập về để dự trữ nhiều sẽứ động vốn đơi khi giá giảm sẽ ảnh hưởng

đến hoạt động sản xuất kinh doanh.

* Đối với nhà cung cấp trong nước

- Đối với phụ liệu may: phần lớn là cơng ty mua các loại phụ liệu may: dây kéo, nút, giấy lĩt, keo dựng, mĩc áo, nhãn các loại, thùng carton,…được cung cấp từ rất nhiều nhà cung cấp lơn và nhỏ như : Cty TNHHSXKD Bao Bì Nhựa Thanh Sang; Cty CNCP TNHH Việt Nam PaiHo, Cty TNHH YKK Việt Nam , cơng ty TNHH TM Tân

Đại Thành,…lợi thế từ các nhà cung cấp này là tương đối ổn định và tiến độ cung cấp

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN 2008-2015 (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)