Phongtrào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925.

Một phần của tài liệu SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949) (Trang 40 - 43)

từ năm 1919 đến năm 1925.

1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan ChâuTrinh và một số người Việt Nam sống ở nước Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài.

a. Phan Bội Châu

- Cách mạng tháng Mười làm thay đổi quan điểm của PBC -> Từ đó ông chuyển sang nghiên cứu, tìm hiểu CMT10.

- 6/1925, bị bắt tại Thượng Hải và đưa về an trí tại Huế.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

của ông có gì thay đổi?

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý.

- HS dựa vào SGK nêu hoạt động tiêu biểu của một số người Việt Nam ở nước ngoài. - GV giới thiệu tổ chức tâm tâm xã và vụ ám sát toàn quyền Pháp.

b. Phan Châu Trinh

- Tiếp tục các hoạt động yêu nước tại Pháp. - 6/1925, về nước tiếp tục hoạt động theo đường lối cũ.

c. Hoạt động của một số người Việt Nam yêu nước khác.

- Tại Pháp: Hội những người lao động trí óc Đông Dương ra đời (1925).

- Tại trung Quốc:

+ 1923, tổ chức Tâm Tâm xã được thành lập. + 19/6/1924, Phạm Hồng Thái thực hiện việc mưu sát toàn quyền Pháp tại Sa Diện.

Hoạt động 2: cá nhân, tập thể.

- GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu các hoạt động của tư sản và tiểu tư sản Việt Nam. - GV bổ sung, giới thiệu một số hoạt động của tư sản và tiểu tư sản:

+ Hoạt động của Đảng lập hiến. + Sự ra đời, hoạt động của Phục Việt. + Cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu và đám tang Phan Châu Trinh.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK các cuộc đấu tranh của công nhân

- HS theo dõi SGK, tóm tắt các hoạt động đấu tranh của công nhân.

- GV hỏi: Em hãy nhận xét về mục tiêu, mức độ, tính chất PTĐT của GCCN 1919- 1925?

- HS suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và kết luận.

2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và côngnhân Việt Nam. nhân Việt Nam.

a. Tư sản.

- Kinh tế: vận động chấn hưng nội hoá bài trừ ngoại hoá, chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kỳ.

- Chính trị: Thành lập một số tổ chức chính trị như Đảng lập hiến (1923), Nam Phong, Trung Bắc tân văn.

b. Tiểu tư sản.

- Thành lập một số tổ chức chính trị: Việt Nam Nghĩa Đoàn, Phục Việt, Đảng Thanh niên… Hoạt động với nhiều hình thức phong phú, sôi nổi…

- Lập nhà xuất bản tiến bộ, xuất bản sách báo tiến bộ.

- Tiêu biểu nhất có cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925), đám tang Phan Châu Trinh (1926).

c. Công nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổ chức Công hội của công nhân Sài Gòn - Chợ lớn thành lập (1920).

- 8/1925, cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son -> Đánh dấu bước phát triển mới của PTCN từ tự phát sang tự giác.

Hoạt động 3: cá nhân, tập thể.

- GV yêu cầu HS trình bày sơ lược đôi nét về NAQ.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK những hoạt động của NAQ và ý nghĩa của những hoạt động đó.

- HS theo dõi SGK, tóm tắt vào vở.

- GV phân tích làm rõ thêm về hoạt động của NAQ.

3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.

- Từ 1911, NTT ra đi tìm đường cứu nước - Cuối 1917, NTT trở lại Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp (1919).

- 18/6/1919, gởi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Vecxai.

- 7/1920, đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

- GV nêu câu hỏi: Qua tìm hiểu các hoạt động của NAQ, em hãy cho biết vai trò công lao đầu tiên của NAQ đối với CMVN là gì?

- HS suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét, kết luận.

- 25/12/1920, tại đại hội Tua, NAQ bỏ phiếu tán thành gia nhập QTCS và tham gia thành lập ĐCS Pháp.

- Từ 1921 thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa; ra báo Người cùng khổ; viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân; và đặc biệt là viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.

- 6/1923, sang Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân và Đại hội QTCS lần V (1924).

- 11/11/1924, về Quảng Châu – Trung Quốc.

* Công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc:

- Tìm thấy con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam.

- Chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của ĐCS VN.

4. Sơ kết bài học.

* Củng cố: Qua bài này HS cần nắm vững được các nội dung cơ bản sau:HS

1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đã tác động đến tình hình kinh tế , giai cấp xã hội VN như thế nào ?

2. Lập niên biểu những hoạt động của NAQ từ năm 1919 đến 1925 theo những nội dung sau : thời gian , nội dung hoạt động , ý nghĩa.

Thời gian Nội dung hoạt động Ý nghĩa

3/ Hãy nêu nhận xét về PTĐTDC VN trong những năm 1919-1925 về: mục tiêu, mức độ, tính chất. 3/ Hãy nêu nhận xét về PTĐTDC VN trong những năm 1919-1925.

* Dặn dò: HS trả lời các câu hỏi ở SGK sau bài học. Chuẩn bị trước bìa mới tiếp theo.

Bài 13 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAMTỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930. TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930.

Tiết: 19, 20 - PPCT.

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Nhận thức được sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam và dưới tác động của các tổ

Một phần của tài liệu SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949) (Trang 40 - 43)