Đảng cộng sản Việt Nam ra đờ

Một phần của tài liệu SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949) (Trang 46 - 49)

1.Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929

* Bối cảnh: Năm 1929 phong trào dân tộc, dân chủ phát triển mạnh.

- Cuối 3/1929 một số hội viên tiên tiến của Hội VNCMTN ở Bắc kì lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên tại số nhà 5D phố Hàm Long – Hà Nội.

* Qúa trình ra đời và hoạt động của ba tổ chức

Nội dung

Tân Việt Cách mạng đảng

Việt Nam Quốc dân đảng Sự thành lập -Thành lập ngày 14/7/1925, trải qua nhiều lần đổi

tên đến 14/7/1928 đổi thành Tân Việt Ccáh mạng đảng. - Thành lập ngày 25/12/1927 do Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính … lãnh đạo. Thành phần - Trí thức tiểu tư

sản yêu nước. - Tư sản dân tộc,binh lính người Việt giác ngộ, nông dân khá giả, địa chủ, không có cơ sở quần chúng. Địa bàn - Trung Kì - Một số tỉnh Bắc Kì Hoạt động chủ yếu - Hoạt động trong điều kiện Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát triển mạnh → Tân Việt bị phân hóa làm hai bộ phận : một bộ phận gia nhập Việt Nam thanh niên ; còn lại chuẩn bị thành lập một đảng vô sản. → Chứng tỏ khuynh hướng vô sản phát triển mạnh. - Tổ chức các vụ ám sát cá nhân : trùm mộ phu Badanh. - Trong tình thế bị thực dân Pháp vây quét, Việt Nam Quốc dân đảng đã phát động cuộc khởi nghĩa Yên Bái (19/2/1930)

→ Thất bại nhanh chóng.

→ Báo hiệu sự thất bại của Việt Nam Quốc dân đảng và khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản. Khuynh hướng đấu tranh - Theo khuynh hướng dân chủ vô sản - Theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

CS:

- ĐDCSĐ:

+ 5/1929 tại ĐH I của Hội VNCMTN tại Hương Cảng (TQ). Đoàn đại biểu Bắc Kì đã đề nghị thành lập Đảng. song không được chấp nhận nên bỏ về nước. + 17/6/1929 thành lập ĐDCSĐ. - ANCSĐ: + 8/1929 các cán bộ lãnh đạo trong Tổng bộ và Kỳ bộ VNCMTN ở Nam Kỳ cũng quyết định thành lập ANCSĐ. - ĐDCSLĐ:

+ 9/1928 những người giác ngộ cộng sản trong Đảng Tân Việt tuyên bố thành lập ĐDCSLĐ.

*Ý nghĩa:

+ Phản ánh xu thế khách quan của cuộc vận động GPDT ở VN .

+ Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của một chính đảng VS ở VN.

2.Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

a.Hoàn cảnh lịch sử:

- 6/1/1930->8/2/1930, NAQ triệu tập và chủ trì hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản tại Cửu Long (Hương Cảng-TQ).

b.Nội dungHN:

-Nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.

-Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng do NAQ soạn thảo. Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN.

*Nội dung của Cương lĩnh đầu tiên của Đảng:

- Đường lối chiến lược CM: “TS DQCM và thổ địa CM để đi tới xã hội CS”.

- Nhiệm vụ CM: Đánh đổ đé quố Pháp, bọn PK và TS phản CM làm cho nước VN độc lập tự do…

- Lực lượng CM: công, nông, TTS, trí thứccòn phú nông, trung tiểu địa chủ và TS thì lợi dụng hoặc trung lập, đồng thời liên lạc với các dân tộc bị áp bức và VS thế giới.

- Lãnh đạo CM: ĐCSVN – đội tiên phong của GCVS.

=> Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCS Việt Nam là cương lĩnh CMGPDT sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc lịch sử của một Đại hội thành lập đảng.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

c.Ý nghĩa của sự thành lập Đảng

- Là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc ở Việt Nam, là sự lựa chọn của lịch sử.

- Là sản phẩm tất yếu của sự kết hợp CN Mác- Lênin với PTCN và PT yêu nước.

- Tạo ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử CMVN + Từ đây CMVN có đường lối đúng đắn khoa học, sáng tạo.

+ Là bước chuẩn bị đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước bước phát triển nhảy vọt của CMVN.

+ CMVN trở thành bộ phận khắng khít của CMTG.

4.Sơ kết

-Củng cố kiến thức cơ bản (SGV).

-Yêu cầu HS học bài cũ, đọc-nghiên cứu bài mới.

====================

Chương II

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1930 - 1945Bài 14 Bài 14

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1930- 1935.

I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức:

- hiểu rõ phong trào CM đầu tiên do Đảng lãnh đoạ diễn ra như thế nào.

- Những nét chính về tình hình KT- XH Việt nam trong những năm khủng hoảng KT thế giới. - Những cuộc đấu tranh tiêu biểu trong phong trào CM nước ta 1930- 1931.

- Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của phong trào CM 1930- 1931 & Xô viết Nghệ -Tĩnh

2. Về tư tưởng:

- Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống đấu tranh CM, lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng . Từ đó có ý thức cố gắng trong học tập & tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.

3. Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá lịch sử.

Một phần của tài liệu SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949) (Trang 46 - 49)