B ảng 9: Cấu trúc mở rộng chu tố (đứng sau) của VTCK
2.4.2. Khả năng ngơn hành của VTCK
- VTCK cĩ khả năng tự mình làm thành một biểu thức ngơn hành tường minh. Ví dụ:
(155) Bây giờ đến phần gĩp ý của các bạn. Xin mời!
(156) Các bạn cĩ đồng ý đề nghị với thầy cho đi tham quan khơng? -Đồng ý! Đề nghị đi!
Khả năng này thường rất ít xảy ra vì phải đặt trong ngữ cảnh hoặc phải kết hợp với từ tình thái để hiển ngơn rõ ý cầu khiến.
- Sự cĩ mặt của VTCK khơng phải bao giờ cũng cho ta một câu cầu khiến tường minh. Chỉ những VT tuân thủ nghiêm ngặt các điều kiện ngơn hành nĩi trên mới cĩ thể tham gia vào các phát ngơn ngữ vi. So sánh hai ví dụ sau:
(157) Em đã hết sức mời cụ nhưng cụ một mực từ chối. (Khái Hưng – Nữa chừng xuân)
(158) Mời cụ lớn xơi nước ạ!
(Khái Hưng – Nữa chừng xuân)
VT “mời” trong câu (157) khơng ở thì hiện tại. Đây là lời thuật lại của Huy (với chị Mai), Huy đã hết sức mời bà Án dùng cơm nhưng bà một mực từ
chối. Câu (158) là lời ơng lão Hạnh mời bà Án xơi nước. Ở đây vai người nĩi (được tỉnh lược) ở ngơi thứ nhất, VT “mời” ở thì hiện tại (cùng với dấu hiệu thể hiện tình thái lịch sự trong hội thoại: ạ). Khi phát ra lời mời, ơng lão Hạnh
đã đồng thời thực hiện cái hành động mời bà Án dùng nước. Như vậy, trong các biểu thức ngữ vi tường minh, VTCK thể hiện rõ mục đích cầu khiến; trong khi ở các biểu thức ngữ vi nguyên cấp, VTCK chỉ cĩ ý nghĩa trần thuật. Cũng như trong các ví dụ sau:
(159) U van con, u lạy con, con cĩ thương thầy thương u thì con cứđi với u!
(160) Thằng Dần thúc giục mẹđi tìm chị nĩ.
(Ngơ Tất Tố- Tắt đèn)
Câu (159) là lời van xin, năn nỉ của chị Dậu nĩi với cái Tý, đề nghị cái Tý đi đến nhà Nghị Quế. Đây là câu cĩ ý nghĩa cầu khiến. Câu (160) là lời của tác giả thuật lại việc thằng Dần địi chị Dậu đem cái Tý về. Đây là kiểu câu trần thuật, khơng phải là câu cĩ mục đích cầu khiến.
Cĩ thể khẳng định rằng những VTCK xuất hiện trong câu ngơn hành là những VT cĩ giá trị thực hiện một hành động cầu khiến; cịn những VTCK xuất hiện trong câu trần thuật là những VT cĩ giá trị miêu tả một hành động cầu khiến.
Đây cĩ thể được xem là một tiêu chí để phân biệt những VTCK đồng nghĩa, gần nghĩa (cùng cĩ nghĩa từ vựng khái quát nhưng khác nhau ở cái nghĩa dụng pháp trong khi hành chức: là một VT trần thuật hay một VT ngơn hành). Căn cứ vào đây, ta cĩ thể lập được một danh sách các VTCK theo tiêu chí ngơn hành/trần thuật như: mời/mời mọc, khuyên/khuyên can, cấm/cấm đốn, xin/xin xỏ, bảo/sai bảo, v.v. Ví dụ:
(161) Tơi mời anh đi xem phim!
(161’) * Tơi mời mọc anh đi xem phim
(162) Nĩ mời mọc nhiều lần nhưng tơi khơng nhận lời.
Mời trong câu (161) là một VT ngơn hành. Khi muốn thực hiện một hành động mời thì chỉ cĩ thể nĩi như câu (161) chứ khơng thể nĩi như ở câu (161’).
Mời mọc trong câu (162) là một VT trần thuật, cĩ giá trị miêu tả lại hành động
(163) Tơi khuyên anh đừng hút thuốc nữa!
(164) Tơi đã khuyên can nhiều lần nhưng anh vẫn khơng nghe.
Để thực hiện một hành động khuyên răn, can gián ai làm điều gì đĩ, người ta khơng thể nĩi : * Tơi khuyên can anh đừng… mà phải là Tơi khuyên anh… hoặc Tơi can anh…
Trong thực tế ta vẫn bắt gặp những cách nĩi sau: (165) Đừng mời mọc nhau hồi như thế!
(166) Khuyên can anh mãi cũng chẳng được gì.
Đây hoặc là những phát ngơn khơng mang ý nghĩa cầu khiến (như ở ví dụ 166), hoặc là những phát ngơn cầu khiến nhưng được thực hiện bằng những phương tiện khác, khơng phải bằng một VTCK mang tính ngơn hành (như ở ví dụ 165).
- Trong thực tế phát ngơn cĩ nhiều phương thức, phương tiện để thể hiện ý cầu khiến. Nhưng thực ra, những phát ngơn cầu khiến khơng cĩ mặt của VTCK dễ gây ra hiện tượng mơ hồ về mục đích nĩi, khơng cĩ tác động tích cực đối với người nghe. Như trong ví dụ sau:
(167) Ở đây nĩng quá nhỉ?
ta cĩ thể hiểu theo nhiều cách:
+ Một lời thơng báo về thời tiết (trời nĩng). + Một câu hỏi xã giao.
+ Một lời đề nghị (mở cửa sổ, bật quạt, đi ra ngồi),v.v.
- Theo lý thuyết, một biểu thức ngữ vi tường minh chỉ cĩ giá trị hiện thực trong một ngữ cảnh nhất định và thực hiện chỉ một lần. Tuy nhiên qua khảo sát hoạt động của VTCK, chúng tơi nhận thấy cĩ những biểu thức cầu khiến cĩ giá trị lâu dài, thích hợp cho nhiều ngữ cảnh. Đĩ là những quy ước của một cộng đồng mà bất cứ ai, bất cứ ở đâu cũng phải thực hiện như: Cấm đổ rác! Cấm hút thuốc! Cấm bĩp cịi! Xin giữ im lặng!v.v. Cĩ khi đĩ là những cảm xúc cầu xin, mong muốn,v.v. trong thi ca mà tác giả nĩi ra khơng phải chỉ với một người, khơng phải chỉ để một lần:
(168) Nhà em xa cách quá chừng
(Nguyễn Bính-Vài nét rừng)
(169) Cơ gái như chùm hoa lặng lẽ, Nhờ hương thơm nĩi hộ tình yêu.
(Phan Thị Thanh Nhàn-Hương thầm)
- Một vấn đề liên quan đến khả năng ngơn hành của VTCK, đĩ là “sự cĩ mặt của các yếu tố biến thái sẽ làm mất hiệu lực ngữ vi của động từ ngữ vi, chuyển động từ ngữ vi thành động từ miêu tả thơng thường”[6,tr.99]. Tuy nhiên, qua các cứ liệu khảo sát, chúng tơi nhận thấy điều này khơng hẳn như vậy. Xét ví dụ sau:
(170) Mẹ chỉ khuyên con là phải biết chọn bạn mà chơi.
(171) Tơi cũng nhờ anh giúp cho việc đĩ.
(172) Tơi cứ mời cơ đi xem hát tối nay.
Các phụ ngữ chỉ, cũng, cứ trong những ví dụ trên khơng làm mất đi hiệu lực ngữ vi. Khuyên, nhờ, mời ở đây vẫn là những VTNH. Các câu trên vẫn là những câu ngơn hành mang ý cầu khiến, trong đĩ chỉ cĩ giá trị nhấn mạnh ý duy nhất của hành động cầu khiến, cũng cĩ giá trị nêu lên ý đồng tình, khơng khác của hành động cầu khiến, cứ cĩ giá trị khẳng định sự nhất quán, khơng thay đổi của hành động cầu khiến. Tất nhiên, sự cĩ mặt của những từ này trong câu bao giờ cũng địi hỏi một sự quy chiếu đến các yếu tố đã được người nĩi, người nghe thừa nhận.
Như vậy, VTCK cĩ khả năng tự mình làm một ngữ đoạn, hoặc làm trung tâm của một ngữ đoạn trong câu ngơn hành. Về cơ bản, VTCK chỉ cĩ hiệu lực ngơn hành khi được dùng ở ngơi thứ nhất, thì hiện tại, trong một ngữ cảnh nhất định. Sự cĩ mặt của VTCK trong câu ngơn hành làm cho phát ngơn tránh được sự mơ hồ về mục đích nĩi, cĩ giá trị thực hiện một hành động cầu khiến.