Diễn tố thứ 1: Vai tác thể

Một phần của tài liệu VỊ TỪ CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG VIỆT (Trang 40 - 42)

Đây là đệ nhất diễn tố (prime actant) biểu hiện chủ thể của hành động cầu khiến. Nĩ chính là phần Đề (Chủ đề) của câu đơn hai thành phần. Chủ thể đĩ phải là một con người hoặc vật/động vật được nhân hĩa như người (như đã trình bày ở 2.1.2) cho nên các từ ngữ cĩ thể giữ vai trị làm diễn tố 1 là:

- Đại từ:

(49) Tơi xin ơng cai, ơng tha cho cháu!

(50) Họ khuyên can chị Dậu đừng khĩc.

(51) Ai nấy đều khuyên chị Dậu phải yên lịng.

(52) Nĩ xúi chồng nĩ nhất định khơng đĩng.

(53) Hắn sai tuần phu trĩi chặt chị Dậu vào cột đình.

(Ngơ Tất Tố- Tắt đèn)

(54) Y mời khách qua đường vào nghỉ chân, uống nước.

(Nam Cao- Đĩn khách)

- Danh ngữ chỉ người:

(55) Người này sai nĩ việc này, người kia sai nĩ việc khác.

(Ngơ Tất Tố- Tắt đèn)

- Tên riêng chỉ người hoặc một tổ chức: (57) Thư bảo Hồi uống một chút cho vui.

(Nam Cao- Quên điều độ)

(58) Bộ Giáo dục - Đào tạo đề nghị các trường khơng tăng học phí.

- Danh ngữ chỉ vật/động vật được nhân hĩa như ví dụ (43),(44):

Con tim cứ lên tiếng thúc giục nhưng lý trí mách bảo tơi đừng nghe theo. Đất nước mênh mơng đời anh nhỏ hẹp

Tàu gọi anh đi, sao chửa ra đi?

(Chế Lan Viên-Tiếng hát con tàu)

- Trong nhiều trường hợp, diễn tố 1 cĩ thể là một vật vơ sinh, như trong ví dụ sau:

(59) Bức tranh này nhắc nhở chúng ta về thảm họa hạt nhân.

(Dẫn theo Nguyễn Vân Phổ- TL31;tr.35)

Theo Nguyễn Vân Phổ, đây là trường hợp cĩ chủ thể là “những dấu hiệu vật chất mà từ đĩ con người đọc được ý nghĩa của nĩ”, người nĩi cảm nhận được, rút ra được từ những dấu hiệu vật chất bình thường “chứ khơng liên quan gì đến quá trình nhân hố”.

Diễn tố 1 cĩ thể được rút gọn trong các trường hợp sau:

- Trong tình huống hội thoại người nĩi đang là chủ ngơn cầu khiến: (60) () Xin ơng hãy tạm tha trĩi nhà con một lúc!

(Ngơ Tất Tố- Tắt đèn)

(61) () Đề nghị im lặng!

- Trong trường hợp chủ ngơn là một cá nhân, tổ chức cĩ quyền lực mà mọi người phải tuân thủ:

(62) () Cấm đỗ xe!

() Yêu cầu anh cho xem giấy tờ!

- Trong thơ (khi nhân vật tơi trữ tình được xem là luơn hiện hữu): (63) Hoa sớm tương tư đã nở đầy

Mời em dạo bước tới vườn đây.

(Xuân Diệu-Yêu)

Nhận xét về khả năng rút gọn của thành phần này trong câu, Cao Xuân Hạo cĩ viết: “Đề ngữ trong tiếng Việt rất hay vắng mặt trên bình diện cú pháp, nhất là khi sở chỉ của nĩ là người nĩi, người nghe, là một cái gì mà hai người

đang nhìn thấy hay đang bàn tới, là “người ta” nĩi chung hoặc là mơi trường của cuộc đối thoại”[14,tr.427].

Ta thấy rằng các từ ngữ làm diễn tố 1 đều cĩ thể ở các ngơi (số ít hoặc số nhiều) nhưng trong các biểu thức cầu khiến tường minh thì chỉ cĩ thể là đại từ nhân xưng ngơi thứ nhất như trong các ví dụ sau:

(64) Tao bắt mày ở làm con trâu con ngựa cho nhà tao. (Tơ Hồi – Vợ chồng A Phủ)

(65) Chúng tơi đề nghị cấp trên, Đảng, Nhà nước xét truy tặng danh hiệu Dũng sĩ diệt Mỹ cho Liệt sĩ Trần Đình Luận.

(Đỗ Viết Nghiệm - Tấm ảnh cịn lại)

(66) Tơi yêu cầu cơ quên thằng Tân đi!

(Nguyễn Mạnh Tuấn- Đời hát rong)

Về vị trí, khảo sát của chúng tơi cho thấy, diễn tố 1 luơn đứng đầu câu, trong mọi trường hợp khơng thể đảo ngữ, khơng thể thay đổi trật tự. Thử cải biên một số câu trong các ví dụ đã nêu ở trên:

Bố cho phép tơi đi chơi.

Tơi được bố cho phép đi chơi.

Tơi được cho phép đi chơi bởi bố.

Hay:

Y mời khách qua đường vào nghỉ chân uống nước.

Khách qua đường được y mời vào nghỉ chân uống nước.

Khách qua đường được mời vào nghỉ chân uống nước.

Những cách nĩi này thường khơng tự nhiên trong tiếng Việt, hơn nữa câu được cải biên khơng cịn ý nghĩa cầu khiến mà đã mang ý nghĩa tiếp thụ. Lúc này tiêu điểm thơng tin của câu cũng đã khác.

Một phần của tài liệu VỊ TỪ CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG VIỆT (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)